Đại mạch

loài thực vật

Đại mạch, tên khoa học Hordeum vulgare, là một loài thực vật thân cỏ một năm thuộc họ lúa mạch (barley). Chúng cung cấp loại ngũ cốc quan trọng (major cereal grain) cho trữ lượng lương thực trên thế giới. Theo thống kê về thu hoạch ngũ cốc trên thế giới năm 2007, đại mạch đứng thứ tư theo lượng sản xuất (136 triệu tấn) và diện tích canh tác (566.000 km²). Đại mạch có nhiều chủng loại khác nhau, thường được dùng làm thức ăn gia súc được gọi là Feed Barley. Một số loại đại mạch có chất lượng dinh dưỡng cao có thể dùng làm thực phẩm cho người và gia súc hoặc để lên men sản xuất rượu bia được gọi là Malt Barley.[2]

Đại mạch
Cánh đồng đại mạch
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiospermae
(không phân hạng)Monocots
(không phân hạng)Commelinids
Bộ (ordo)Poales
Họ (familia)Poaceae
Phân họ (subfamilia)Pooideae
Tông (tribus)Triticeae
Chi (genus)Hordeum
Loài (species)H. vulgare[1]
Danh pháp hai phần
Hordeum vulgare
L.

Sản xuất

sửa
Đại mạch thô
Giá trị dinh dưỡng cho mỗi 100 g (3,5 oz)
Năng lượng1.474 kJ (352 kcal)
77.7 g
Đường0.8 g
Chất xơ15.6 g
1.2 g
9.9 g
Vitamin và khoáng chất
VitaminLượng
%DV
Thiamine (B1)
17%
0.2 mg
Riboflavin (B2)
8%
0.1 mg
Niacin (B3)
29%
4.6 mg
Acid pantothenic (B5)
6%
0.3 mg
Vitamin B6
18%
0.3 mg
Folate (B9)
6%
23 μg
Vitamin C
0%
0.0 mg
Chất khoángLượng
%DV
Calci
2%
29.0 mg
Sắt
14%
2.5 mg
Magiê
19%
79.0 mg
Phốt pho
18%
221 mg
Kali
9%
280 mg
Kẽm
19%
2.1 mg
Tỷ lệ phần trăm được ước tính dựa trên khuyến nghị Hoa Kỳ dành cho người trưởng thành,[3] ngoại trừ kali, được ước tính dựa trên khuyến nghị của chuyên gia từ Học viện Quốc gia.[4]
Danh sách mười quốc gia sản xuất lúa mạch — 2007
(triệu tấn)
  Nga 15,7
  Canada 11,8
  Tây Ban Nha 11,7
  Đức 11,0
  Pháp 9,5
  Thổ Nhĩ Kỳ 7,4
  Ukraina 6,0
  Úc 5,9
  Anh 5,1
  Hoa Kỳ 4,6
Thế giới 136
Nguồn:
UN Food & Agriculture Organization (FAO)
[5]
 
Đại mạch

Chú thích

sửa
  1. ^ Đại mạch 40865 tại Hệ thống Thông tin Phân loại Tích hợp (ITIS).
  2. ^ “FAOSTAT”. Food and Agriculture Organization of the United Nations. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 5 năm 2009. Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2009.
  3. ^ United States Food and Drug Administration (2024). “Daily Value on the Nutrition and Supplement Facts Labels”. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2024.
  4. ^ National Academies of Sciences, Engineering, and Medicine; Health and Medicine Division; Food and Nutrition Board; Committee to Review the Dietary Reference Intakes for Sodium and Potassium (2019). Oria, Maria; Harrison, Meghan; Stallings, Virginia A. (biên tập). Dietary Reference Intakes for Sodium and Potassium. The National Academies Collection: Reports funded by National Institutes of Health. Washington (DC): National Academies Press (US). ISBN 978-0-309-48834-1. PMID 30844154.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  5. ^ “FAOSTAT”. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 6 năm 2006. Truy cập 8 tháng 10 năm 2015.

Tham khảo

sửa

Liên kết ngoài

sửa