Bước tới nội dung

Telesto (vệ tinh)

Nghe bài viết này
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Telesto Biểu tượng Telesto
Telesto khi nhìn thấy bởi tàu thăm dò Cassini vào tháng 10 năm 2005
Khám phá
Khám phá bởiBradford A. Smith
Harold Reitsema
Stephen M. Larson
John W. Fountain
Ngày phát hiện8 tháng 4 năm 1980
Tên định danh
Tên định danh
Saturn XIII
Phiên âm/təˈlɛst/
Đặt tên theo
Τελεστώ Telestō
Tethys B
S/1980 S 13
Tính từTelestoan /tɛlɪˈst.ən/ hoặc Telestoian /tɛlɪˈst.iən/
Đặc trưng quỹ đạo
294619 km
Độ lệch tâm0,000
1,887802 ngày[1]
Độ nghiêng quỹ đạo1,19°
(so với xích đạo của Sao Thổ)
Vệ tinh củaSao Thổ
NhómL4 Tethys trojan
Đặc trưng vật lý
Kích thước32,6±1,0 km × 23,6±0,6 km × 20±0,6 km  [2]
Bán kính trung bình
12,4±0,4 km[2]
đồng bộ
không
18,7 [3]

Telesto (/təˈlɛst/ tə-LES-tohtə-LES-toh, tiếng Hy Lạp: Τελεστώ) là một vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ. Nó được phát hiện ra bởi Smith, Reitsema, LarsonFountain vào năm 1980 từ những quan sát trên mặt đất, và được đặt ký hiệu tạm thời là S/1980 S 13.[4] Trong những tháng tiếp theo, một vài sự xuất hiện khác đã được quan sát: S/1980 S 24,[5] S/1980 S 33,[6]S/1981 S 1.[7]

Vào năm 1983, nó chính thức được đặt tên theo Telesto trong thần thoại Hy Lạp.[a] Nó cũng được đặt ký hiệu chính thức là Saturn XIII (13) hoặc Tethys B.

Telesto có quỹ đạo chung với vệ tinh Tethys, ở bên trong điểm Lagrange (L4) của vệ tinh Tethys. Mối quan hệ này lần đầu được phát hiện bởi Seidelmann và các cộng sự vào năm 1981.[8] Một vệ tinh khác, vệ tinh Calypso, ở bên trong điểm Lagrange khác của Tethys, 60 độ ở hướng còn lại từ Tethys. Hệ thống Sao Thổ có hai vệ tinh Troia thêm vào nữa.

Khám phá

[sửa | sửa mã nguồn]

Tàu thăm dò Cassini thực hiện một chuyến bay qua Telesto vào ngày 11 tháng 10 năm 2005. Các bức ảnh là kết quả của chuyến bay qua cho thấy một bề mặt nhẵn phẳng tới mức ngạc nhiên, hoàn toàn không có các hố va chạm nhỏ.

Trích dẫn

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Transactions of the International Astronomical Union, Vol. XVIIIA, 1982 (confirms Janus, names Epimetheus, Telesto, Calypso) (mentioned in IAUC 3872)

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Hamilton, Calvin J. “Saturn's Trojan Moon Telesto”. SolarViews.com. SolarViews. Truy cập ngày 23 tháng 12 năm 2011.
  • Marsden, Brian G. (ngày 10 tháng 4 năm 1980). “Satellites of Saturn” (discovery). IAU Circular. 3466. Truy cập ngày 23 tháng 12 năm 2011.
  • Marsden, Brian G. (ngày 6 tháng 6 năm 1980). “Satellites of Saturn”. IAU Circular. 3484. Truy cập ngày 23 tháng 12 năm 2011.
  • Marsden, Brian G. (ngày 16 tháng 4 năm 1981). “Satellites of Saturn”. IAU Circular. 3593. Truy cập ngày 23 tháng 12 năm 2011.
  • Marsden, Brian G. (ngày 18 tháng 5 năm 1981). “Satellites of Saturn”. IAU Circular. 3605. Truy cập ngày 23 tháng 12 năm 2011.
  • Marsden, Brian G. (ngày 30 tháng 9 năm 1983). “Satellites of Jupiter and Saturn”. IAU Circular. 3872. Truy cập ngày 23 tháng 12 năm 2011.
  • Seidelmann, P. K.; Harrington, R. S.; Pascu, D.; Baum, W. A.; Currie, D. G.; Westphal, J. A.; Danielson, G. E. (1981). “Saturn satellite observations and orbits from the 1980 ring plane crossing”. Icarus. 47 (2): 282. Bibcode:1981Icar...47..282S. doi:10.1016/0019-1035(81)90172-X.
  • Thomas, P. C. (tháng 7 năm 2010). “Sizes, shapes, and derived properties of the saturnian satellites after the Cassini nominal mission” (PDF). Icarus. 208 (1): 395–401. Bibcode:2010Icar..208..395T. doi:10.1016/j.icarus.2010.01.025. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 23 tháng 12 năm 2018. Truy cập ngày 18 tháng 9 năm 2017.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Nghe bài viết này
(2 parts, 1 phút)
Icon Wikipedia được đọc ra
Các tệp âm thanh này được tạo từ bản phiên bản sửa đổi bài viết ngày
Lỗi: không cung cấp được ngày tháng
và không phản ánh các chỉnh sửa tiếp theo.