Bước tới nội dung

Tỏi

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tỏi
Tỏi (Allium sativum), hình trong Medical Botany, 1793, của William Woodville.
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiospermae
(không phân hạng)Monocots
Bộ (ordo)Asparagales
Họ (familia)Alliaceae
Phân họ (subfamilia)Allioideae
Tông (tribus)Allieae
Chi (genus)Allium
Loài (species)A. sativum
Danh pháp hai phần
Allium sativum
L.
Danh pháp đồng nghĩa[1]
  • Allium arenarium Sadler ex Rchb.
  • Allium controversum Schrad. ex Willd.
  • Allium longicuspis Regel
  • Allium ophioscorodon Link
  • Allium pekinense Prokh.
  • Allium sativum subsp. asiae-mediae Kazakova
  • Allium sativum f. asiae-mediae Kazakova
  • Allium sativum var. controversum (Schrad. ex Willd.) Nyman
  • Allium sativum subsp. controversum (Schrad. ex Willd.) K.Richt.
  • Allium sativum subsp. ophioscorodon (Link) Schübl. & G.Martens
  • Allium sativum var. ophioscorodon (Link) Döll
  • Allium sativum var. pekinense (Prokh.) F.Maek.
  • Allium sativum f. pekinense (Prokh.) Makino
  • Allium sativum f. sagittatum Kazakova
  • Allium sativum var. sativum
  • Allium sativum var. subrotundum Gren. & Godr.
  • Allium sativum subsp. subrotundum (Gren. & Godr.) K.Richt.
  • Allium sativum f. vulgare Kazakova
  • Allium scorodoprasum var. viviparum Regel
  • Allium scorodoprasum subsp. viviparum (Regel) K.Richt.
  • Porrum ophioscorodon (Link) Rchb.
  • Porrum sativum (L.) Rchb.

Tỏi (danh pháp hai phần: Allium sativum) là một loài thực vật thuộc họ Hành, nghĩa là có họ hàng với hành tây, hành tím, tỏi tây, v.v... và cũng được con người sử dụng làm gia vị, thuốc, rau như những loài họ hàng của nó.

Phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Tỏi gồm hai loại [2][3]

  • Allium sativum var. ophioscorodon (Link) Döll, đôi khi được coi là một loài riêng với tên gọi Allium ophioscorodon G.Don.
  • Allium sativum var. sativum.
Củ tỏi khô được bóc vỏ
Tỏi tươi
Giá trị dinh dưỡng cho mỗi 100 g (3,5 oz)
Năng lượng623 kJ (149 kcal)
33.06 g
Đường1.00g
Chất xơ2.1 g
0.5 g
6.39 g
Vitamin và khoáng chất
VitaminLượng
%DV
Vitamin A equiv.
0%
5 μg
Thiamine (B1)
17%
0.2 mg
Riboflavin (B2)
8%
0.11 mg
Niacin (B3)
4%
0.7 mg
Acid pantothenic (B5)
12%
0.596 mg
Vitamin B6
73%
1.235 mg
Folate (B9)
1%
3 μg
Vitamin C
35%
31.2 mg
Chất khoángLượng
%DV
Calci
14%
181 mg
Sắt
9%
1.7 mg
Magiê
6%
25 mg
Mangan
73%
1.672 mg
Phốt pho
12%
153 mg
Kali
13%
401 mg
Natri
1%
17 mg
Kẽm
11%
1.16 mg
Thành phần khácLượng
Selen14.2 μg
Tỷ lệ phần trăm được ước tính dựa trên khuyến nghị Hoa Kỳ dành cho người trưởng thành,[4] ngoại trừ kali, được ước tính dựa trên khuyến nghị của chuyên gia từ Học viện Quốc gia.[5]

Tỏi có thể sử dụng thành gia vị trong nước chấm pha chế gồm mắm, tỏi, ớt, tương, đường...Hoặc tỏi được trộn đều với các món rau xào (nhất là rau muống xào...) khiến món ăn dậy mùi thơm. Tỏi cũng được làm nước muối tỏi và ớt. Trong nấu ăn một số món có kèm theo tỏi phi.[cần dẫn nguồn]

Phần hay được sử dụng nhất của cả cây tỏi là củ tỏi. Củ tỏi có nhiều tép. Từng tép tỏi cũng như cả củ tỏi đều có lớp vỏ mỏng bảo vệ. Tỏi sinh trưởng tốt trong môi trường nóng và ẩm. Nếu muốn bảo quản tỏi dùng trong nấu nướng, cần cất tỏi ở chỗ khô ráo thì sẽ không mọc mầm. Khi nấu nướng cần bỏ lớp vỏ bảo vệ và vứt bỏ phần mầm tỏi thường màu xanh có thể nằm sâu trong tép tỏi. Một số dân tộc trên thế giới tin rằng tỏi giúp họ chống lại ma, quỷ, ma cà rồng.[cần dẫn nguồn]


Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Allium sativum L. — The Plant List”. Truy cập 1 tháng 10 năm 2015.
  2. ^ “The Garlic Family Tree and Where Garlic Came from”.
  3. ^ “USDA GRIN Taxonomy, Allium sativum var. ophioscorodon. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 9 năm 2012. Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2012.
  4. ^ United States Food and Drug Administration (2024). “Daily Value on the Nutrition and Supplement Facts Labels”. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2024.
  5. ^ National Academies of Sciences, Engineering, and Medicine; Health and Medicine Division; Food and Nutrition Board; Committee to Review the Dietary Reference Intakes for Sodium and Potassium (2019). Oria, Maria; Harrison, Meghan; Stallings, Virginia A. (biên tập). Dietary Reference Intakes for Sodium and Potassium. The National Academies Collection: Reports funded by National Institutes of Health. Washington (DC): National Academies Press (US). ISBN 978-0-309-48834-1. PMID 30844154.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]