Bước tới nội dung

Tên gọi Đức

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Các ngôn ngữ châu Âu – tên có nguồn gốc từ:
  Proto-Germanic *Þeudiskaz
  tiếng Latin Germania hay tiếng Hy Lạp Γερμανία
  Tên của bộ lạc Alamanni
  Tên của bộ lạc Saxon
  từ tiếng Protoslavic němьcь
  Không rõ nguồn

Do vị trí địa lý của nước Đức ở trung tâm châu Âu, cũng như lịch sử lâu dài của nó như là một khu vực không thống nhất của các bộ lạc và tiểu bang khác nhau, có nhiều tên gọi khác nhau cho nước Đức ở các ngôn ngữ khác nhau, có lẽ nhiều hơn so với bất kỳ quốc gia châu Âu nào khác. Ví dụ, ở Đức, quốc gia này được gọi là Deutschland, trong tiếng Pháp như Allemagne, tiếng Ý như Germania, tiếng Ba Lan là Niemcy, tiếng Hà Lan Duitsland, tiếng Hungary Németország, tiếng Séc Německo, tiếng Thụy Điển Tyskland.

Danh sách tên gọi từ các nước

[sửa | sửa mã nguồn]

Nói chung, các tên gọi cho nước Đức có thể chia thành 6 nhóm tùy theo nguồn gốc:

1. Từ tiếng cổ thượng Đức diutisc [a]

2. từ tiếng Latin Germania hay tiếng Hy Lạp Γερμανία

3. Tên của bộ lạc Alamanni

4. Tên của bộ lạc Sachsen

5. Từ tiếng Slav nguyên thủy němьcь[f]

6. Không rõ nguồn[g]

Các tên gọi khác:

  • Hy Lạp trung cổ: Frángoi, frangikós (nghĩa là những người Đức, người Đức) – theo người Frank.
  • Tiếng Hebrew trung cổ: אַשְׁכְּנַז (Ashkenaz) – Ashkenaz (אַשְׁכְּנַז) trong Kinh Thánh là con trai của Japheth và cháu của Noah. Ashkenaz được coi là tổ tiên của dân tộc Đức.
  • Tiếng Latinh Trung cổ: Teutonia, regnum Teutonicumngười Teuton.
  • Tiếng Đức: Teutonisch Land, Teutschland được sử dụng đến cuối thế kỷ 19. (Deutschland là định danh chính thức ngày nay.)
  • Tiếng Tahiti: Purutia (hoặc Heremani) – đọc chệch từ Prusse, tên tiếng Pháp dành cho Phổ.
  • Tiếng Hạ Sorb: bawory hoặc bawery – tên của Bayern.
  • Silesia: szwaby (Schwaben, bambry được sử dụng cho thực dân Đức quê ở Bamberg, Prusacy cho Phổ, krzyżacy (dạng khác của krzyżowcy - thập tự chinh). Rajch hoặc Rajś giống với Reich[2].
  • Tiếng Bắc Âu cổ: Suðrvegr – nghĩa là con đường phía nam (Na Uy),[3] describing Germanic tribes which invaded continental Europe.
  • Anh: Krauts bắt nguồn từ sauerkraut, món ăn được người Đức ưa chuộng cùng với wurst.
  • Kinyarwanda: Ubudage, Kirundi: Ubudagi – được cho là bắt nguồn từ câu chào guten Tag mà người Đức dùng thời thuộc địa,[4] or from deutsch.[5]
  • Navajo: Béésh Bich'ahii Bikéyah ("Vùng đất của những người đội mũ thép"), tức nói về Stahlhelm-binh lính Đức đội mũ thép.
  • Lakota: Iyášiča Makȟóčhe[6] ("Xứ nói khó nghe").
  • Sudovia: miksiskai, Phổ cổ miksiskāi – bắt nguồn từ từ miksît "nói lắp bắp".
  • Ba Lan (tiếng lóng thời cộng sản): Erefen bắt nguồn từ R.F.N. = B.R.D. (Cộng hòa Liên bang Đức),[2] dederon cho Đông Đức (DDR).
  • Ba Lan (trước Thế chiến 2): Rajch đối với Reich[2]
  1. ^ Diutisc or similar, from Proto-Germanic *Þeudiskaz, meaning "of the people", "of the folk"
  2. ^ While the Bulgarian name of the country belongs to the second category, the demonym is "немски" (nemski), belonging to the fifth category
  3. ^ While the Italian name of the country belongs to the second category, the demonym is tedesco, belonging to the first category
  4. ^ The common demonym in Romanian is german, but the term nemţesc can be heard too, though it is sometimes used to refer to Dutch instead.
  5. ^ While the Russian name of the country belongs to the second category, the demonym is "немецкий" (nemetskiy), belonging to the fifth category
  6. ^ Němьcь 'a foreigner, lit. a mute, e.g. who doesn't speak Slavonic' or unlikely from the name of the ancient Nemetes tribe. See below.
  7. ^ Possibly from the name of the Scandinavian Vagoth tribe or a Baltic word meaning "speak" or "war cry"

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ R.V.Sowa, Wörterbuch des Dialekts der deutschen Zigeuner. Westliche Mundart (Abhandlungen für die Kunde des Morgenlandes 11) Leipzig 1898 ("Dictionary of the dialect of the German Gypsies"; digitized by archive.org; (older use?); accessed.
  2. ^ a b c https://www.academia.edu/27865701/Crocodile_Skin_or_the_Fraternal_Curtain_pp_742-759_._2012._The_Antioch_Review._Vol_70_No_4_Fall
  3. ^ “Norway”. Etymonline. Truy cập ngày 21 tháng 8 năm 2007.
  4. ^ Jutta Limbach, Ausgewanderte Wörter. Eine Auswahl der interessantesten Beiträge zur internationalen Ausschreibung „Ausgewanderte Wörter". Rowohlt Taschenbuch Verl, Reinbek bei Hamburg 2007, tr. 123, ISBN 978-3-19-107891-1.
  5. ^ John Joseph Gumperz and Dell Hathaway Hymes, The ethnography of communication. Holt, Rinehart and Winston, New York, N.Y. [etc.] 1972, tr. 96, ISBN 9780030777455.
  6. ^ Ullrich, Jan F. (2008). New Lakota Dictionary. Bloomington, Indiana: Lakota Language Consortium. ISBN 0-9761082-9-1.

Thư mục

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Bithell, Jethro, ed. Germany: A Companion to German Studies (5th edition 1955), 578pp; essays on German literature, music, philosophy, art and, especially, history. online edition; Questia online edition
  • Buse, Dieter K. ed. Modern Germany: An Encyclopedia of History, People, and Culture 1871-1990 (2 vol 1998)
  • Clark, Christopher. Iron Kingdom: The Rise and Downfall of Prussia, 1600-1947 (2006)
  • Detwiler, Donald S. Germany: A Short History (3rd ed. 1999) 341pp; Germany A Short History Lưu trữ 2011-12-31 tại Wayback Machine; by Donald S. Detwiler; Questia online edition
  • Fulbrook, Mary. A Concise History of Germany (2004)
  • Maehl, William Harvey. Germany in Western Civilization (1979), 833pp
  • Ozment, Steven. A Mighty Fortress: A New History of the German People (2005)
  • Reinhardt, Kurt F. Germany: 2000 Years (2 vols., 1961), stress on cultural topics

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Bản mẫu:Germany topics