Bước tới nội dung

Nhóm ngôn ngữ Algonquin Đông

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nhóm ngôn ngữ Algonquin Đông
Algonkia Đông
Phân bố
địa lý
Bờ biển Đại Tây DươngBắc Mỹ
Phân loại ngôn ngữ họcAlgic
Ngữ ngành con
Glottolog:east2700[1]
{{{mapalt}}}

Nhóm ngôn ngữ Algonquin Đông là nhóm ngôn ngữ thuộc ngữ tộc Algonquin. Trước khi tiếp xúc với ngôn ngữ của người châu Âu, nhóm Algonquin Đông bao gồm ít nhất 17 ngôn ngữ riêng. Người nói những ngôn ngữ này hiện diện ở ven biển Đại Tây Dương của Bắc Mỹ và các khu vực nội địa liền kề, từ nơi ngày nay là vùng hàng hải của Canada đến Bắc Carolina. Các thông tin về các ngôn ngữ riêng rất khác nhau. Một số chỉ được biết đến từ một hoặc hai tài liệu có chứa các từ và cụm từ được thu thập bởi các nhà truyền giáo, nhà thám hiểm hoặc người định cư và một số tài liệu chứa chứng tích rời rạc về nhiều hơn một ngôn ngữ hoặc phương ngữ.[2] Gần như tất cả các ngôn ngữ Đông Algonquin đã biến mất. Tiếng Miꞌkmaqtiếng Malecite-Passamaquoddy có số lượng người nói đáng kể, nhưng tiếng Tây Abenakitiếng Lenape, mỗi tiếng được ghi nhận là có ít hơn 10 người nói sau năm 2000.

Nhóm ngôn ngữ Algonquia Đông tạo thành một nhóm phả hệ riêng biệt trong ngữ tộc Algonquin. Hai nhóm ngôn ngữ khác được công nhận, Algonquin Đồng bằngAlgonquin trung tâm, thiên về địa lý chứ không phải là mối quan hệ phả hệ.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Eastern Algonquian”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ Goddard 1978.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Campbell, Lyle. 2004. Historical linguistics: An introduction. Second edition. Cambridge, MA: The MIT Press.
  • Costa, David. J. 2007. "The dialectology of Southern New England Algonquian. H.C. Wolfart, ed. Papers of the 38th Algonquian Conference, pp. 81-127. Winnipeg: University of Manitoba.
  • Goddard, Ives. 1972. "Three new Algonquian languages." Algonquian Linguistics 1(2/3): 5-6.
  • Goddard, Ives. 1978. "Eastern Algonquian Languages." Bruce Trigger, ed., Handbook of North American Indians, Volume 15, Northeast, pp. 70–77. Washington: Smithsonian Institution.
  • Goddard, Ives. 1979a. "Comparative Algonquian." Lyle Campbell and Marianne Mithun, eds, The languages of Native America, pp. 70–132. Austin: University of Texas Press.
  • Goddard, Ives. 1979b. "The evidence for Eastern Algonquian as a genetic subgroup." Algonquian Linguistics 5(2): 19-22.
  • Goddard, Ives. 1980. "Eastern Algonquian as a genetic subgroup." William Cowan, ed., Papers of the eleventh Algonquian Conference," pp. 143-158. Ottawa: Carleton University.
  • Goddard, Ives. 1982. "Munsee historical phonology." International Journal of American Linguistics' 48: 16-48.
  • Goddard, Ives. 1994. "The West-to-East Cline in Algonquian Dialectology." William Cowan, ed., Papers of the 25th Algonquian Conference, pp. 187–211. Ottawa: Carleton University.
  • Goddard, Ives. 1996. "Introduction." Ives Goddard, ed., The Handbook of North American Indians, Volume 17. Languages, pp. 1–16. Washington, D.C.: The Smithsonian Institution.
  • Proulx, Paul. 1984. "Two models of Algonquian linguistic prehistory." International Journal of American Linguistics 50: 165-207
  • Rudes, Blair. 1997. 1997. "Resurrecting Wampano (Quiripi) from the dead: Phonological preliminaries." Anthropological Linguistics 39: 1-59
  • Siebert, Frank. 1975. "Resurrecting Virginia Algonquian from the dead: The reconstituted and historical phonology of Powhatan." James M. Crawford, ed. Studies in Southeastern Indian Languages, pp. 285–453. Athens: University of Georgia Press.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Bản mẫu:Ngữ hệ Algic