Bước tới nội dung

Giải vô địch bóng đá trong nhà ASEAN

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Giải vô địch bóng đá trong nhà ASEAN
Thành lập2001
Khu vựcĐông Nam Á (AFF)
Số đội10 (Chung kết)
Đội vô địch
hiện tại
 Indonesia (lần 2)
Đội bóng
thành công nhất
 Thái Lan (16 lần)
Giải vô địch bóng đá trong nhà ASEAN 2024

Giải vô địch bóng đá trong nhà Đông Nam Á (tiếng Anh: AFF Futsal Championship) là giải bóng đá giữa các đội tuyển bóng đá trong nhà các quốc gia Đông Nam Á do Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á (AFF) tổ chức. Giải đấu được tổ chức lần đầu tiên vào năm 2001[1] diễn ra hai năm một lần cho đến năm 2005, kể từ đó đến nay, giải diễn ra hàng năm. Kể từ năm 2024, giải đấu được đổi tên thành Giải vô địch bóng đá trong nhà ASEAN (tiếng Anh: ASEAN Futsal Championship).

Trong thời gian từ 2013 đến 2022, các giải diễn ra vào năm lẻ (riêng giải năm 2021 được thay bằng giải năm 2022) đồng thời là vòng loại Cúp bóng đá trong nhà châu Á dành cho các đội tuyển futsal khu vực Đông Nam Á.

Vòng loại World Cup khu vực châu Á

[sửa | sửa mã nguồn]
Hạng Quốc gia Vượt qua vòng loại Số suất vé
1
Thái Lan Thái Lan 2000, 2004, 2008, 2012, 2016, 2021
6
2
Úc Úc 2012, 2016
2 + (5)**
3
Việt Nam Việt Nam 2016, 2021
2
4
Malaysia Malaysia 1996
1

Ghi chú:

Các trận chung kết và trận tranh hạng ba

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Chủ nhà Chung kết Tranh hạng ba
Vô địch Tỷ số Á quân Hạng ba Tỷ số Hạng tư
2001
Chi tiết
Malaysia
Malaysia

Thái Lan
12–1
Singapore

Malaysia
Không play-off
Brunei
2003
Chi tiết
Malaysia
Malaysia

Thái Lan
4–0
Malaysia

Indonesia
5–3
Campuchia
2005
Chi tiết
Thái Lan
Thái Lan

Thái Lan
5–1
Malaysia

Indonesia
7–1
Brunei
2006
Chi tiết
Thái Lan
Thái Lan

Thái Lan
10–3
Indonesia

Myanmar
10–2
Campuchia
2007
Chi tiết
Thái Lan
Thái Lan

Thái Lan
7–1
Úc

Malaysia
6−6
(h.p.)
(3–1 ph.đ.)

Việt Nam
2008
Chi tiết
Thái Lan
Thái Lan

Thái Lan
5–1
Indonesia

Malaysia
8–2
Brunei
2009
Chi tiết
Việt Nam
Việt Nam

Thái Lan
4–1
Việt Nam

Indonesia
4–3
Philippines
2010
Chi tiết
Việt Nam
Việt Nam

Indonesia
5–0
Malaysia

Việt Nam
Không play-off
Philippines
2011 Indonesia
Indonesia
Đã hủy bỏ Đã hủy bỏ
2012
Chi tiết
Thái Lan
Thái Lan

Thái Lan
9–4
Việt Nam

Indonesia
4–2
Malaysia
2013
Chi tiết
Thái Lan
Thái Lan

Thái Lan
2–1
Úc

Việt Nam
7–3
Indonesia
2014
Chi tiết
Malaysia
Malaysia

Thái Lan
6–0
Úc

Việt Nam
2–2
(h.p.)
(5–3 ph.đ.)

Indonesia
2015
Chi tiết
Thái Lan
Thái Lan

Thái Lan
5–3
Úc

Malaysia
6–5
Việt Nam
2016
Chi tiết
Thái Lan
Thái Lan

Thái Lan
8−1
Myanmar

Malaysia
8−1
Đông Timor
2017
Chi tiết
Việt Nam
Việt Nam

Thái Lan
4−3
(h.p.)

Malaysia

Myanmar
2–2
(4–3 ph.đ.)

Việt Nam
2018
Chi tiết
Indonesia
Indonesia

Thái Lan
4−2
Malaysia

Indonesia
3−1
Việt Nam
2019
Chi tiết
Việt Nam
Việt Nam

Thái Lan
5−0
Indonesia

Việt Nam
7−3
Myanmar
2020
Chi tiết
Thái Lan
Thái Lan
Hủy bỏ vì đại dịch COVID-19
2021
Chi tiết
Thái Lan
Thái Lan
Hủy bỏ sau khi Thái Lan bị tước quyền đăng cai giải đấu bởi Cơ quan phòng chống doping thế giới (WADA)
2022
Chi tiết
Thái Lan
Thái Lan

Thái Lan
2−2
(s.h.p.)
5–3 (p)

Indonesia

Việt Nam
1−1
4–1 (p)

Myanmar
2024
Chi tiết
Thái Lan
Thái Lan

Indonesia
2−0
Việt Nam

Thái Lan
4−0
Úc

(*) Tổ chức vào đầu năm 2017

Bảng xếp hạng

[sửa | sửa mã nguồn]
Hạng Đội tuyển Vô địch Á quân Hạng ba Hạng tư
1  Thái Lan 16 (2001, 2003, 2005*, 2006*, 2007*, 2008*, 2009, 2012*, 2013*, 2014, 2015*, 2016*, 2017, 2018, 2019, 2022*) 1 (2024*)
2  Indonesia 2

(2010, 2024)

4 (2006, 2008, 2019, 2022) 5 (2003, 2005, 2009, 2012, 2018*) 2 (2013, 2014)
3  Malaysia 4 (2003*, 2005, 2010, 2017, 2018) 5 (2001*, 2007, 2008, 2015, 2016) 1 (2012)
4  Úc 4 (2007, 2013, 2014, 2015) 1 (2024)
5  Việt Nam 3 (2009*, 2012, 2024) 5 (2010*, 2013, 2014,2019*, 2022) 4 (2007, 2015, 2017*, 2018)
6  Myanmar 1 (2016) 2 (2006, 2017) 2 (2019, 2022)
7  Singapore 1 (2001)
8  Brunei 3 (2001, 2005, 2008)
9  Campuchia 2 (2003, 2006)
10  Philippines 2 (2009, 2010)
11  Đông Timor 1 (2016)
* = chủ nhà

Thành tích của các đội tuyển

[sửa | sửa mã nguồn]

Tính đến 2017

Chú giải
  • 1st – Vô địch
  • 2nd – Á quân
  • 3rd – Hạng ba
  • 4th – Hạng tư
  • DNP = Không tham dự
  • GS = Vòng bảng
  • N/A = Không phải là một thành viên AFF
  •      – Chủ nhà
Đội tuyển Malaysia
2001
Malaysia
2003
Thái Lan
2005
Thái Lan
2006
Thái Lan
2007
Thái Lan
2008
Việt Nam
2009
Việt Nam
2010
Thái Lan
2012
Thái Lan
2013
Malaysia
2014
Thái Lan
2015
Thái Lan
2016
Việt Nam
2017
Indonesia
2018
 Úc N/A DNP 2nd DNP DNP DNP DNP 2nd 2nd 2nd DNP DNP
 Brunei 4th GS 4th GS GS 4th DNP DNP GS GS GS GS GS GS
 Campuchia DNP 4th DNP 4th DNP DNP DNP DNP GS DNP DNP DNP DNP DNP
 Indonesia DNP 3rd 3rd 2nd GS 2nd 3rd 1st 3rd 4th 4th DNP GS GS
 Lào DNP DNP DNP DNP DNP GS DNP DNP GS GS GS GS GS GS
 Malaysia 3rd 2nd 2nd GS 3rd 3rd GS 2nd 4th GS GS 3rd 3rd 2nd
 Myanmar DNP DNP DNP 3rd GS GS GS GS GS GS GS GS 2nd 3rd
 Philippines GS GS GS DNP GS GS 4th 4th GS GS GS GS DNP GS
 Singapore 2nd DNP DNP DNP DNP DNP DNP DNP DNP DNP DNP GS DNP DNP
 Thái Lan 1st 1st 1st 1st 1st 1st 1st DNP 1st 1st 1st 1st 1st 1st
 Đông Timor N/A DNP DNP DNP DNP GS DNP GS GS GS GS 4th GS
 Việt Nam DNP DNP GS GS 4th GS 2nd 3rd 2nd 3rd 3rd 4th DNP 4th

Bảng tổng điểm

[sửa | sửa mã nguồn]

Tính đến kết thúc bán kết năm 2017.

Đội tuyển Số lần St T H B BT BB HS Đ
 Thái Lan 13 68 66 0 2 658 108 +550 201
 Indonesia 12 59 37 2 20 327 172 +155 113
 Malaysia 14 60 32 3 25 246 207 +39 99
 Việt Nam 11 54 28 3 23 295 182 +113 87
 Úc 4 23 18 0 5 133 49 +84 54
 Myanmar 11 38 15 0 21 188 176 +12 45
 Brunei 12 40 8 1 31 103 318 -215 25
 Philippines 12 41 6 1 34 90 317 -227 19
 Campuchia 3 15 4 0 11 57 104 -47 12
 Lào 6 14 3 1 10 37 123 -86 10
 Đông Timor 7 20 3 1 16 45 196 -151 10
 Singapore 2 8 2 0 6 21 35 -13 6

Nguồn:[2]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ De Bock, Christofhe (ngày 28 tháng 8 năm 2009). “ASEAN Futsal Championship 2001”. Rec.Sport.Soccer Statistics Foundation. Truy cập ngày 25 tháng 2 năm 2010.
  2. ^ “FutsalPlanet”. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 3 tháng 11 năm 2017.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]