Bước tới nội dung

Germani disulfide

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Germani disulfide
Danh pháp IUPACGermani disulfide
Tên khácGermani đisulfide, Sulfide germani (IV), Germani (IV) sulfide
Nhận dạng
Số CAS12025-34-2
Thuộc tính
Công thức phân tửGeS2
Khối lượng mol136,74 g/mol
Bề ngoàiRắn, trắng
Khối lượng riêng2,94 g/cm³
Điểm nóng chảyKhoảng 800 °C
Điểm sôi
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểĐơn tà, mP36
Nhóm không gianPc, số 7
Nhiệt hóa học
Các nguy hiểm
Chỉ mục EUKhông liệt kê
Các hợp chất liên quan
Anion khácDioxide germani
Điselenide germani
Cation khácĐisulfide cacbon
Sulfide silic
Đisulfide thiếc
Đisulfide chì
Hợp chất liên quanMonosulfide germani
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Germani disulfide hay đisulfide germanihợp chất hóa học có công thức GeS2. Nó là chất rắn kết tinh màu trắng hay không màu, nóng chảy ở khoảng 800 °C.[1].

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Đisulfide germani là hợp chất của germani đầu tiên được Clemens Winkler tìm thấy trong phân tích argyrodit. Do đisulfide germani không hòa tan trong dung dịch axít nên Winkler đã có thể cô lập ra nguyên tố mới từ các nguyên tố khác đã biết[2].

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • A. V. Golubkov, G. B. Dubrovskii, A. I. Shelykh (1998). “Preparation and properties of GeS2 single crystals”. Semiconductors. 32 (7): 734–735. doi:10.1134/1.1187494.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  1. ^ Otto H. Johnson (1952). “Germanium and its Inorganic Compounds”. Chem. Rev. 3: 431. doi:10.1021/cr60160a002.
  2. ^ Clemens Winkler (1886). “Mittheilungen über das Germanium”. J. Prak. Chemie. 34: 177–229. doi:10.1002/prac.18860340122.