Bước tới nội dung

David L. Rabinowitz

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
David Lincoln Rabinowitz
David Lincoln Rabinowitz đang làm việc cho dự án NEAT
Sinh1960 (63–64 tuổi)
Trường lớpĐại học Yale
Đại học Chicago
Nổi tiếng vìĐồng khám phá ra quần thể hành tinh lùn mới ngoài Hệ Mặt Trời
Websitephysics.yale.edu/people/david-rabinowitz
Sự nghiệp khoa học
NgànhVật lý thiên văn
Nơi công tácTrung tâm Thiên văn học và Vật lý thiên văn tại Đại học Yale
Phòng thí nghiệm Vệ tinh và Hành tinh Đại học Arizona
Luận án (1996)

David Lincoln Rabinowitz (sinh 1960) là một nhà thiên văn học người Mỹ, người khám phá tiểu hành tinh và là nhà nghiên cứu tại Đại học Yale.

Ông đã xây dựng camera Cảm biến CCD và phần mềm để phát hiện các tiểu hành tinh gần Trái Đất và các vật thể vành đai Kuiper,[1] và nghiên cứu của ông đã giúp giảm số tiểu hành tinh giả định gần Trái Đất lớn hơn 1 km xuống còn một nửa, từ 1.000 đến 2.000 còn 500 đến 1.000.[2] Ông cũng có đóng góp trong việc phát hiện các vật thể ở xa Trái Đất, siêu tân tinh, và quasar ở xa, từ đó giúp hiểu được nguồn gốc và sự tiến hóa của hệ Mặt Trời và năng lượng tối làm nhanh chóng sự giãn nở của vũ trụ.

Phối hợp với Michael BrownChad Trujillo của đội tìm kiếm Quasar, ông đã tham gia và phát hiện một số plutoid như 90377 Sedna (vật thể bên trong đám mây Oort đầu tiên được biết đến), 90482 Orcus,[3] Eris (lớn hơn Sao Diêm Vương)[4], Haumea,[5]Makemake,[6] mặc dù ông không được công nhận là tìm thấy Haumea.

Cùng với Tom Gehrels của Đại học Arizona và đội của ông, Rabinowitz phát hiện hoặc đồng phát hiện nhiều vật thể thiên văn khác trong đó có 5145 Pholus[7][8]1991 BA (chưa được công nhận)[9].

Tiểu hành tinh 5040 Rabinowitz, một tiểu hành tinh Phocaea được phát hiện bởi Tom Gehrels tại Đài quan sát Palomar vào năm 1972, được đặt theo tên Rabinowitz để vinh danh ông và các công việc của ông.[10]

Danh sách phát hiện

[sửa | sửa mã nguồn]
Các tiểu hành tinh được phát hiện: 27 [11]
Tên Ngày phát hiện   Chú thích/Tham khảo
90377 Sedna 14 tháng 11 2003 [1][2] MPC
90482 Orcus 17 tháng 2 2004 [1][2] MPC
(120178) 2003 OP32 26 tháng 6 2003 [1][2] MPC
(120348) 2004 TY364 3 tháng 10 2004 [1][2] MPC
136199 Eris 21 tháng 10 2003 [1][2] MPC
136472 Makemake 31 tháng 3 2005 [1][2] MPC
(175113) 2004 PF115 7 tháng 8 2004 [1][2] MPC
(187661) 2007 JG43 10 tháng 5 2007 [1][3] MPC
(225088) 2007 OR10 17 tháng 7 2007 [1][3] MPC
(305543) 2008 QY40 25 tháng 8 2008 [1][3] MPC
(312645) 2010 EP65 9 tháng 3 2010 [4] MPC
(316179) 2010 EN65 7 tháng 3 2010 [4] MPC
(349933) 2009 YF7 19 tháng 12 2009  –    MPC
(353222) 2009 YD7 16 tháng 12 2009  –    MPC
(382004) 2010 RM64 9 tháng 9 2010 [3][4] MPC
(386723) 2009 YE7 17 tháng 12 2009  –    MPC
(445473) 2010 VZ98 11 tháng 11 2010 [3][4] MPC
(471136) 2010 EO65 9 tháng 3 2010 [4] MPC
(471137) 2010 ET65 13 tháng 3 2010 [4] MPC
(471149) 2010 FB49 17 tháng 3 2010 [4] MPC
(471150) 2010 FC49 18 tháng 3 2010 [4] MPC
(471151) 2010 FD49 19 tháng 3 2010 [4] MPC
(471152) 2010 FE49 19 tháng 3 2010 [4] MPC
(471155) 2010 GF65 14 tháng 4 2010 [4] MPC
(471172) 2010 JC80 12 tháng 5 2010 [4] MPC
(471196) 2010 PK66 14 tháng 8 2010 [3][4] MPC
(471210) 2010 VW11 3 tháng 11 2010 [3][4] MPC
1 đồng khám phá với Michael E. Brown
2 đồng khám phá với Chad Trujillo
3 đồng khám phá với Megan E. Schwamb
4 đồng khám phá với Suzanne W. Tourtellotte

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “David Rabinowitz overview”. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 11 năm 2005. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2017.
  2. ^ Jane Platt (ngày 12 tháng 1 năm 2000). “Asteroid population count slashed”. NASA. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 2 năm 2015. Truy cập ngày 1 tháng 7 năm 2016.
  3. ^ David Whitehouse (ngày 3 tháng 3 năm 2004). “New world found far beyond Pluto”. BBC NEWS - Science/Nature. Truy cập ngày 1 tháng 7 năm 2016.
  4. ^ Brown, Michael E.; Schaller, Emily L. (tháng 6 năm 2007). “The Mass of Dwarf Planet Eris”. Science. 316 (5831): 1585. Bibcode:2007Sci...316.1585B. doi:10.1126/science.1139415. PMID 17569855. Truy cập ngày 1 tháng 7 năm 2016.
  5. ^ M. E. Brown, A. H. Bouchez, D. L. Rabinowitz, R. Sari, C. A. Trujillo, M. A. van Dam, R. Campbell, J. Chin, S. Hartman, E. Johansson, R. Lafon, D. LeMignant, P. Stomski, D. Summers, P. L. Wizinowich, Keck Observatory laser guide star adaptive optics discovery and characterization of a satellite to large Kuiper belt object 2003 EL61, The Astrophysical Journal Letters, 632, L45 (October 2005)
  6. ^ Mike Baldwin. “Eris: dwarf planet larger than Pluto”. memphisgeology. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 3 năm 2017. Truy cập ngày 1 tháng 7 năm 2016.
  7. ^ “Pholus (minor planet 5145)”. David Darling. Truy cập ngày 1 tháng 7 năm 2016.
  8. ^ “5145 Pholus (1992 AD)”. Minor Planet Center. Truy cập ngày 1 tháng 7 năm 2016.
  9. ^ “1991 BA”. Minor Planet Center. Truy cập ngày 1 tháng 7 năm 2016.
  10. ^ Schmadel, Lutz D. (2007). Dictionary of Minor Planet Names – (5040) Rabinowitz. Springer Berlin Heidelberg. tr. 434. ISBN 978-3-540-00238-3. Truy cập ngày 1 tháng 7 năm 2016.
  11. ^ “Minor Planet Discoverers (by number)”. Minor Planet Center. ngày 20 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 25 tháng 8 năm 2016.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]