Bước tới nội dung

Bari acetat

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bari acetat[1]
Danh pháp IUPACBarium acetate
Tên khácBarium diacetate
Nhận dạng
Viết tắtBa(OAc)2
Số CAS543-80-6
PubChem10980
Số EINECS208-849-0
Số RTECSAF4550000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [Ba+2].[O-]C(=O)C.[O-]C(=O)C

InChI
đầy đủ
  • 1/2C2H4O2.Ba/c2*1-2(3)4;/h2*1H3,(H,3,4);/q;;+2/p-2
UNIIFBA31YJ60R
Thuộc tính
Bề ngoàiChất rắn màu trắng
Mùikhông mùi
Khối lượng riêng2.468 g/cm³ (khan)
2.19 g/cm³ (ngậm 1 nước)
Điểm nóng chảy 450 °C (723 K; 842 °F)
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nước55.8 g/100 mL (0 °C)
72 g/100mL (20 °C)
Độ hòa tanít hòa tan trong ethanol
MagSus-100.1·10−6 cm³/mol (2H2O)
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểtetragonal
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhNguy hiểm nếu tiêu hóa
LD50921 mg/kg (đường miệng, chuột)
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Bari acetat (Ba(C2H3O2)2) là muối của bari(II)acid acetic.

Điều chế

[sửa | sửa mã nguồn]

Bari acetat thường được tạo ra bởi phản ứng của acid acetic với bari carbonat[2]:

BaCO3 + 2 CH3COOH → (CH3COO)2Ba + CO2 + H2O

Phản ứng được thực hiện trong dung dịch và bari acetat sẽ tách ra bằng cách kết tinh. Cách khác là sử dụng bari sulfide:[2]

BaS + 2 CH3COOH → (CH3COO)2Ba + H2S

Một lần nữa, dung môi này bị bốc hơi và bari acetat kết tinh.

Tính chất

[sửa | sửa mã nguồn]

Bari acetat là bột màu trắng, rất hòa tan: ở 0 °C, 55,8 g bari acetat có thể hòa tan trong 100 g nước. Nó phân hủy khi nung nóng thành bari carbonat.[cần dẫn nguồn]

Phản ứng

[sửa | sửa mã nguồn]

Khi đun nóng trong không khí, bari acetat phân hủy thành carbonat. Nó phản ứng với acid: phản ứng với acid sulfuric, acid hydrochloricacid nitric cho muối sulfat, chloridenitrat tương ứng.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • I. Gautier-Luneau; A. Mosset (1988). “Crystal structure of anhydrous barium acetate”. Journal of Solid State Chemistry. 73 (2): 473–479. Bibcode:1988JSSCh..73..473G. doi:10.1016/0022-4596(88)90133-8.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ [1], JT Baker
  2. ^ a b Barium acetate Lưu trữ 2009-06-28 tại Wayback Machine, hillakomem.com, retrieved ngày 30 tháng 6 năm 2009