Bước tới nội dung

Bảng chữ cái Phoenicia

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bảng chữ cái Phoenicia
Thể loại
Thời kỳ
k. 1200–150 TCN[1]
Hướng viếtPhải sang trái Sửa đổi tại Wikidata
Các ngôn ngữTiếng Phoenicia, tiếng Puni
Hệ chữ viết liên quan
Nguồn gốc
Hậu duệ
Chữ Aram
Chữ Hy Lạp
Chữ Cổ Hebrew
Anh em
Chữ Nam bán đảo Ả Rập
ISO 15924
ISO 15924Phnx, 115 Sửa đổi tại Wikidata
Unicode
U+10900–U+1091F
Bài viết này chứa các biểu tượng ngữ âm IPA trong Unicode. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để có hướng dẫn thêm về các ký hiệu IPA, hãy xem Trợ giúp:IPA.


Bảng chữ cái Phoenicia, gọi theo quy ước là bảng chữ cái Canaan nguyên thủy cho các văn bản Phoenicia xuất hiện trước năm 1050 TCN, là bảng chữ cái alphabet lâu đời nhất theo nghĩa rộng của từ alphabet. Bảng chữ cái Phoenicia là một abjad[3] có tất cả 22 chữ cái, tất cả thể hiện phụ âm, với matres lectionis sau này được sử dụng một số nguyên âm. Nó được dùng để viết tiếng Phoenicia, một ngôn ngữ Semit Bắc, là ngôn ngữ của nền văn minh Phoenicia cổ tại nơi ngày nay là Syria, Liban, và bắc Israel.[4]

Chữ Phoenicia là sản phẩm của việc người Phoenicia tiếp nhận một hệ chữ viết Semit Tây cổ[5], có nguồn gốc cổ xưa từ chữ tượng hình Ai Cập.[6] Nó từng là một hệ chữ viết dùng rộng rãi, do thương gia Phoenicia đem đi lan truyền khắp vùng Địa Trung Hải, rồi lại được nhiều nền văn hóa tiếp thu, sửa đổi. Chữ Cổ Hebrew là một biến thể địa phương của chữ Phoenicia.[7] Chữ Aram, tiền thân chữ Ả Rập ngày nay, cũng là một hậu duệ chữ Phoenicia. Chữ Hebrew là một biến thể chữ Aram. Chữ Hy Lạp (cùng các hậu duệ là chữ Latinh, Kirin, Runi, và Copt) cũng bắt nguồn từ chữ Phoenicia.

Quá trình phát triển

[sửa | sửa mã nguồn]
Ký tự Tên ký tự[8] Nghĩa tên ký tự Âm vị Nguồn gốc Ứng với
Image Text Aram Syria/ Assyria Hebrew Ả Rập Thaana Nam bán đảo Ả Rập Ge'ez Hy Lạp Copt Lydia Cổ Ý Rune Latinh Kirin Gruzia Armenia Turk Cổ Mông Cổ Tạng Devanagari Bengal Miến Sinhala Khmer Thái Lào Java
Aleph 𐤀 ʾālep bò đực ʾ [ʔ] 𓃾 𐡀‬ ܐ א އ 𐩱 Αα Ⲁⲁ 𐤠 𐌀 Aa Аа /ⴀ/Ⴀ Ա/ա 𐰀 , आ, ओ, औ, अं, अः, ॲ, ऑ অ, আ, ও, ঔ ꦨ, ආ, ඇ, ඈ
Beth 𐤁 bēt nhà b [b] 𓉐 𐡁‬ ܒ ב ބ 𐩨 Ββ Ⲃⲃ 𐤡 𐌁 Bb Бб, Вв /ⴁ/Ⴁ Բ/բ 𐰉

བ, མ , भ ব, ভ ဗ, ဘ බ, භ ប, ផ ꦧ, ꦨ
Gimel 𐤂 gīml dùi quăng/lạc đà g [ɡ] 𓌙 𐡂‬ ܓ ג ޖ 𐩴 Γγ Ⲅⲅ 𐤢 𐌂 , Cc, Gg Гг, Ґґ /ⴂ/Ⴂ Գ/գ 𐰍 ค, ฅ
Daleth 𐤃 dālet cửa d [d] 𓇯 𐡃‬ ܕ ד د, ذ ޑ, ޛ 𐩵 Δδ Ⲇⲇ 𐤣 𐌃 Dd Дд /ⴃ/Ⴃ Դ/դ 𐰑 -
He 𐤄 quá phụ h [h] 𓀠 𐡄‬ ܗ ה ه ހ 𐩠 Εε Ⲉⲉ 𐤤 𐌄 Ee Ее, Єє, Ээ /ⴄ/Ⴄ Ե/ե, Է/է, Ը/ը - - - ꦌ, ꦍ
Waw 𐤅 wāw móc w [w] 𓏲 𐡅‬ ܘ ו ވ, ޥ 𐩥 (Ϝϝ), Υυ Ⲩⲩ 𐤥,𐤱,𐤰 𐌅, 𐌖 Ff, Uu, Vv, Yy, Ww (Ѵѵ), Уу, Ўў /ⴅ/Ⴅ Վ/վ -
Zayin 𐤆 zayin vũ khí z [z] 𓏭 𐡆‬ ܙ ז ޒ, ޜ 𐩹 Ζζ Ⲍⲍ - 𐌆 Zz Зз /ⴆ/Ⴆ Զ/զ 𐰔 ཇ, ཛ, ཛྷ , জ, ঝ ဇ, ဈ ජ, ඣ ช, ซ ꦗ, ꦙ
Heth 𐤇 ḥēt tường, sân nhà [ħ] 𓉗 or 𓈈 𐡇‬ ܚ ח ح, خ ޙ, ޚ 𐩢, 𐩭 , Ηη Ⲏⲏ - 𐌇 ᚺ/ᚻ Hh Ии, Йй /ⴈ/Ⴈ Ի/ի, Խ/խ - གྷ -
Teth 𐤈 ṭēt bánh xe [] 𓄤 𐡈‬ ܛ ט ط, ظ ޘ, ދ 𐩷 Θθ Ⲑⲑ - 𐌈 - (Ѳѳ) /ⴇ/Ⴇ Թ/թ 𐰦 - थ, ठ, -
Yodh 𐤉 yōd tay y [j] 𓂝 𐡉‬ ܝ י ي ޔ 𐩺 Ιι Ⲓⲓ 𐤦 𐌉 Ii, Jj Іі, Її, Јј Յ/յ 𐰖 ယ, ရ
Kaph 𐤊 kāp bàn (tay) k [k] 𓂧 𐡊‬ ܟ כך ކ 𐩫 Κκ Ⲕⲕ 𐤨 𐌊 Kk Кк /ⴉ/Ⴉ Կ/կ 𐰚 က
Lamedh 𐤋 lāmed goad l [l] 𓌅 𐡋‬ ܠ ל ލ, ޅ 𐩡 Λλ Ⲗⲗ 𐤩 𐌋 Ll Лл /ⴊ/Ⴊ Լ/լ 𐰞 လ, ဠ
Mem 𐤌 mēm nước m [m] 𓈖 𐡌‬ ܡ מם މ 𐩣 Μμ Ⲙⲙ 𐤪 𐌌 Mm Мм /ⴋ/Ⴋ Մ/մ 𐰢
Nun 𐤍 nūn rắn n [n] 𓆓 𐡍‬ ܢ נן ނ, ޏ 𐩬 Νν Ⲛⲛ 𐤫 𐌍 Nn Нн /ⴌ/Ⴌ Ն/ն 𐰣 ང, ཉ, ན न, ण, , ঙ, ঞ, ণ, ন င, ဉ, ည, ဏ, န ඞ, ඤ, ණ, න ង, ញ, ណ ง, ณ, น ງ, ຍ, ນ ꦔ, ꦚ, ꦟ, ꦤ
Samekh 𐤎 sāmek s [s] 𓊽 𐡎‬ ܣ, ܤ ס 𐩪 Ξξ, Χχ Ⲝⲝ, Ⲭⲭ - 𐌎, 𐌗 ᛊ,ᛋ Xx (Ѯѯ), Хх /ⴑ/Ⴑ Ս/ս 𐰽‬ - ष, स ষ, স ស, ឞ ส, ษ ສ, ຊ ꦯ, ꦰ
Ayin 𐤏 ʿayin mắt ʿ [ʕ] 𓁹 𐡏‬ ܥ ע ع, غ ޢ, ޣ 𐩲 Οο, Ωω Ⲟⲟ, Ⲱⲱ 𐤬 𐌏 Oo Оо /ⴍ/Ⴍ Օ/օ 𐰆 - ए, ऐ এ,ঐ ဩ, ဪ អុ - - ꦎ, ꦎꦴ
Pe 𐤐 miệng p [p] 𓂋 𐡐‬ ܦ פף ف ފ, ޕ 𐩰 ፐ, ፈ Ππ Ⲡⲡ - 𐌐 Pp Пп /ⴎ/Ⴎ Պ/պ 𐰯 - པ, ཕ प, फ প, ফ ပ, ဖ ප, ඵ ព, ភ ປ, ຜ ꦥ, ꦦ
Sadek 𐤑 ṣādē ? (giấy cói?) [] 𓇑 𐡑‬ ܨ צץ ص, ض ޞ, ޟ 𐩮 , ጰ, ፀ (Ϻϻ) - 𐌑 - Цц, Чч, Џџ /ⴚ/Ⴚ Ց/ց - ཅ, ཆ, ཙ, ཚ , চ, ছ စ, ဆ ච, ඡ ច, ឆ จ, ฉ ꦕ, ꦖ
Qoph 𐤒 qōp lổ xỏ chỉ q [q] 𓃻 𐡒‬ ܩ ק ޤ, ގ 𐩤 (Ϙϙ), Φφ, Ψψ Ϥϥ, Ⲫⲫ, Ⲯⲯ - 𐌒, 𐌘, 𐌙 - Qq (Ҁҁ, Фф) /ⴕ/Ⴕ Ք/ք, Փ/փ, Ֆ/ֆ 𐰴 - ข, ฃ
Res 𐤓 rēš đầu r [r] 𓁶 𐡓‬ ܪ ר ރ 𐩧 Ρρ Ⲣⲣ 𐤭 𐌓 Rr Рр /ⴐ/Ⴐ Ր/ր 𐰺 -
Sin 𐤔 šīn răng š [ʃ] 𓌓 𐡔‬ ܫ ש ش, س ޝ, ސ 𐩦 Σσς Ⲋⲋ, Ⲥⲥ, Ϣϣ 𐤮 𐌔 ᛊ/ᛋ Ss Сс, Шш, Щщ /ⴘ/Ⴘ Շ/շ 𐱁 - - -
Taw 𐤕 tāw dấu, vết t [t] 𓏴 𐡕‬ ܬ ת ت, ث ތ, ޘ 𐩩 Ττ Ⲋⲋ, Ⲧⲧ 𐤯 𐌕 Tt Тт /ⴒ/ Տ/տ 𐱃 ต, ด
Môi Chân răng Vòm Ngạc mềm Lưỡi gà Yết hầu Thanh hầu
thường nhấn
Nasal m n
Tắc vô thanh p t k q ʔ
hữu thanh b d ɡ
Xát vô thanh s ʃ ħ h
hữu thanh z ʕ
Rung r
Tiếp cận l j w
Bảng Unicode Phoenicia
Official Unicode Consortium code chart: Phoenician Version 13.0
  0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A B C D E F
U+1090x 𐤀 𐤁 𐤂 𐤃 𐤄 𐤅 𐤆 𐤇 𐤈 𐤉 𐤊 𐤋 𐤌 𐤍 𐤎 𐤏
U+1091x 𐤐 𐤑 𐤒 𐤓 𐤔 𐤕 𐤖 𐤗 𐤘 𐤙 𐤚 𐤛 𐤟

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Xuất hiện lần đầu vào thời kỳ sụp đổ đồ đồng, dạng "cổ điển" đi vào sử dụng từ khoảng năm 1050 TCN; dần mất đi vào thời kỳ Hy Lạp hóa do bị các hệ chữ hậu thân thay thế; di tồn từ khi Carthage bị phá hủy năm 149 TCN.
  2. ^ Himelfarb, Elizabeth J. "First Alphabet Found in Egypt", Archaeology 53, Issue 1 (Jan./Feb. 2000): 21.
  3. ^ Fischer, Steven Roger (2004). A history of writing. Reaktion Books. tr. 90.
  4. ^ “Phoenicia”. Ancient History Encyclopedia. Truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2018.
  5. ^ Beyond Babel: A Handbook for Biblical Hebrew and Related Languages, article by Charles R. Krahmalkov (ed. John Kaltner, Steven L. McKenzie, 2002). "This alphabet was not, as often mistakenly asserted, invented by the Phoenicians but, rather, was an adaptation of the early West Semitic alphabet to the needs of their own language".
  6. ^ Michael C. Howard (2012). Transnationalism in Ancient and Medieval Societies. P. 23.
  7. ^ Reinhard G. Kratz (ngày 11 tháng 11 năm 2015). Historical and Biblical Israel: The History, Tradition, and Archives of Israel and Judah. OUP Oxford. tr. 64. ISBN 978-0-19-104448-9. [...] scribes wrote in Paleo-Hebrew, a local variant of the Phoenician alphabetic script [...]
  8. ^ after Fischer, Steven R. (2001). A History of Writing. London: Reaction Books. tr. 126.

Sách tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Jean-Pierre Thiollet, Je m'appelle Byblos, H & D, Paris, 2005. ISBN 2-ngày 99 tháng 4 năm 4266
  • Maria Eugenia Aubet, The Phoenicians and the West Second Edition, Cambridge University Press, London, 2001.
  • Daniels, Peter T., et al. eds. The World's Writing Systems Oxford. (1996).
  • Jensen, Hans, Sign, Symbol, and Script, G.P. Putman's Sons, New York, 1969.
  • Coulmas, Florian, Writing Systems of the World, Blackwell Publishers Ltd, Oxford, 1989.
  • Hock, Hans H. and Joseph, Brian D., Language History, Language Change, and Language Relationship, Mouton de Gruyter, New York, 1996.
  • Fischer, Steven R., A History of Writing, Reaktion Books, 2003.
  • Markoe, Glenn E., Phoenicians. University of California Press. ISBN 0-520-22613-5 (2000) (hardback)
  • Ancient Hebrew and Aramaic on Coins, reading and transliterating Proto-Hebrew, online edition Lưu trữ 2011-05-11 tại Wayback Machine. (Judaea Coin Archive)

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]