Bước tới nội dung

André Jolivet

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
André Jolivet
Thông tin cá nhân
Sinh
Ngày sinh
String Module Error: String subset indices out of order tháng String Module Error: String subset indices out of order, 1905
Nơi sinh
Quận 18
Mất
Ngày mất
String Module Error: String subset indices out of order tháng String Module Error: String subset indices out of order, 1974
Nơi mất
Quận 7
An nghỉNghĩa trang Montmartre
Giới tínhnam
Quốc tịchPháp
Nghề nghiệpnhà soạn nhạc, nhà âm nhạc học, giảng viên đại học
Gia đình
Con cái
Pierre-Alain Jolivet
Thầy giáoEdgard Varèse, Louis Feuillard, Paul Le Flem
Học sinhJudith Lang Zaimont
Sự nghiệp nghệ thuật
Đào tạoĐại học Paris
Trào lưunhạc cổ điển
Thể loạiopera, giao hưởng
Thành viên củaNước Pháp trẻ
Giải thưởngBắc Đẩu Bội tinh hạng 4, Huân chương Nghệ thuật và Văn học hạng 2
Website

Étienne André Jolivet (phát âm tiếng Pháp: ​[ɑ̃dʁe ʒɔlivɛ], 8 tháng 8 năm 190520 tháng 12 năm 1974) là nhà soạn nhạc, nhạc trưởng người Pháp.

Cuộc đời và sự nghiệp

[sửa | sửa mã nguồn]

André Jolivet sinh năm 1905 tại thủ đô Paris họa lệ của Pháp. Ông là học trò của Paul Le FlemEdgard Varèse. Jolivet là thành viên của nhóm sáng tác Nước Pháp trẻ. Từ năm 1945, ông trở thành nhạc trưởng của nhà hát Comédie Francais. Ông qua đời năm 1974 cũng tại Paris[1].

Phong cách sáng tác

[sửa | sửa mã nguồn]

André Jolivet là một trong những người hăng hái tìm tòi các lối kết hợp âm thanh mới, sử dụng những nhạc cụ điện tử nhằm tạo ra một ngôn ngữ tổng hợp được âm nhạc Tây phương và Đông phương[1].

Các tác phẩm

[sửa | sửa mã nguồn]

André Jolivet sáng tác vở opera Dolorès, hay điều kỳ diệu của người đàn bà xấu xí (1942); vở ballet Người đàn bà lạ mặt (1950) và nhiều vở khác; các tác phẩm cho dàn nhạc giao hưởng gồm tổ khúc Guignol và Pandore)(1943), ba bản giao hưởng (1953, 1959, 1964); các bản concerto cho piano (1950), 2 cho cello (1960, 1966), 2 cho kèn trumpet (1948, 1954), 2 cho sáo (1949), một bản cho hạc cầm (1952), một bản cho fagott (1954); các tác phẩm thính phòng, tiêu biểu có Serenade cho ngũ tấu kèn và các tác phẩm thanh nhạc, nhạc sân khấu[1].

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c Từ điển tác giả, tác phẩm âm nhạc phổ thông. Vũ Tự Lân, xuất bản năm 2007