Bước tới nội dung

Đồng(II) iodat

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Đồng(II) iodat
Tên khácĐồng điodat
Cupric iodat
Đồng(II) iodat(V)
Đồng điodat(V)
Cupric iodat(V)
Cuprum(II) iodat
Cuprum(II) iodat(V)
Cuprum điodat
Cuprum điodat(V)
Số CAS38815-14-4 (⅔ nước)
13454-90-5 (1 nước)
Nhận dạng
Số CAS13454-89-2
PubChem9801829
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [O-]I(=O)=O.[O-]I(=O)=O.[Cu+2]

InChI
đầy đủ
  • 1S/Cu.2HIO3/c;2*2-1(3)4/h;2*(H,2,3,4)/q+2;;/p-2
ChemSpider7977591
Thuộc tính
Công thức phân tửCu(IO3)2
Khối lượng mol413,3504 g/mol (khan)
419,35549(3) g/mol (⅓ nước)
425,36058(6) g/mol (⅔ nước)
431,36568 g/mol (1 nước)
449,38096 g/mol (2 nước)
Bề ngoàitinh thể lục hoặc vàng (khan, đơn nghiêng)
tinh thể lục nhạt (khan, ba nghiêng)[1]
chất rắn xám (⅓ nước)[2]
tinh thể dương (1 nước)[3]
Khối lượng riêng5,23 g/cm³ (khan, đơn nghiêng 1)
5,26 g/cm³ (khan, đơn nghiêng 2)[1]
4,872 g/cm³ (1 nước)[3]
Điểm nóng chảy 248 °C (521 K; 478 °F) (1 nước, phân hủy)[3]
Điểm sôiphân hủy[3]
Độ hòa tan trong nướckhan:
0,15 g/100 mL (20 ℃)[3]
0,1364 g/100 mL (25 ℃)
1 nước:
0,33 g/100 mL (15 ℃)
Độ hòa tantạo phức với amonia
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểĐơn nghiêng hoặc ba nghiêng (khan)[1]
Ba nghiêng (1 nước)
Nhiệt hóa học
Enthalpy
hình thành
ΔfHo298
-692 kJ mol-1 (1 nước)[4]
Entropy mol tiêu chuẩn So298247,3 J mol-1K-1 (1 nước)
Các nguy hiểm
Phân loại của EUChất oxy hóa (O)
Gây kích ứng (Xi)
Nguy hiểm chínhđộc, chất oxy hóa
NFPA 704

1
2
1
 
Chỉ dẫn RR8, R36/37/38
Điểm bắt lửakhông bắt lửa
Các hợp chất liên quan
Anion khácĐồng(II) clorat
Đồng(II) bromat
Hợp chất liên quanĐồng(II) peiodat
Đồng(II) orthopeiodat
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Đồng(II) iodathợp chất vô cơ, một muối của đồng(II) và axit iodiccông thức hóa học Cu(IO3)2, tinh thể màu xanh lục khi khan, ít tan trong nước, tạo thành tinh thể ngậm nước – tinh thể màu xanh dương.

Điều chế

[sửa | sửa mã nguồn]

Thêm dung dịch muối đồng(II) vào dung dịch axit iodic sẽ tạo ra kết tủa:

Phản ứng của đồng(II) cacbonat với axit iodic cũng sẽ tạo ra kết tủa.[5]

Tính chất vật lý

[sửa | sửa mã nguồn]

Đồng(II) iodat khan tạo thành tinh thể màu xanh lục.

Nó ít tan trong nước.

Monohydrat Cu(IO3)2·H2O tồn tại dưới dạng tinh thể màu xanh dương, dễ dàng được kết tủa. Đihydrat cũng được biết đến.[5]

Tính chất hóa học

[sửa | sửa mã nguồn]

Monohydrat bị mất nước khi đun nóng:

Muối ⅓ nước bị mất toàn bộ nước khi đun nóng đến 280 °C (536 °F; 553 K).[2]

Hợp chất khác

[sửa | sửa mã nguồn]

Cu(IO3)2 còn tạo một số hợp chất với NH3, như

  • Cu(IO3)2·2NH3·H2O là tinh thể lăng trụ sọc màu dương nhạt, không tan trong nước;
  • Cu(IO3)2·4NH3 khan có màu dương đậm, trihydrat là tinh thể có màu xanh dương men;
  • Cu(IO3)2·5NH3 là tinh thể màu lục lam, d = 2,72 g/cm³, nổ ở 210 °C (410 °F; 483 K);[6]
  • Cu(IO3)2·8NH3·4H2O là tinh thể hình thoi màu dương đậm.[7]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c Handbook… (Pierre Villars, Karin Cenzual, Roman Gladyshevskii; Walter de Gruyter GmbH & Co KG, 24 thg 7, 2017 - 1970 trang), trang 477. Truy cập 30 tháng 3 năm 2021.
  2. ^ a b Handwörten der chemie, Tập 6 (Albert Ladenburg; E. Trewendt, 1888), trang 325. Truy cập 31 tháng 3 năm 2021.
  3. ^ a b c d e CRC Handbook of Chemistry and Physics, 97th Edition (William M. Haynes; CRC Press, 22 thg 6, 2016 - 2652 trang), trang 4-60. Truy cập 30 tháng 3 năm 2021.
  4. ^ D.D. Wagman, W.H. Evans, V.B. Parker, R.H. Schumm, I. Halow, S.M. Bailey, K.L. Churney, R.I. Nuttal, K.L. Churney and R.I. Nuttal, The NBS tables of chemical thermodynamics properties, J. Phys. Chem. Ref. Data 11 Suppl. 2 (1982).
  5. ^ a b Cupric iodate, Cu(IO3)2 trên atomistry.com
  6. ^ Encyclopedia of Explosives and Related Items, Tập 1 (Basil Timothy Fedoroff; Picatinny Arsenal, 1960), trang A-281. Truy cập 31 tháng 3 năm 2021.
  7. ^ Gmelin-Kraut's Handbuch der anorganischen chemie... unter mitwirkung hervorragender fachgenossen (Gmelin, Leopold, 1788-1853; Kraut, Karl Johann, 1829-1912), trang 957. Truy cập 31 tháng 3 năm 2021.