Đảo chính Niger 2023
Đảo chính Niger 2023 | |||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|
| |||||||
Tham chiến | |||||||
Chỉ huy và lãnh đạo | |||||||
| |||||||
Thành phần tham chiến | |||||||
Quân đội Niger | |||||||
Lực lượng | |||||||
Không rõ | Khoảng 2.000[8] | ||||||
Hỗ trợ chính trị | |||||||
Tập tin:O ecowas.gif ECOWAS Pháp Liên minh châu Âu Hoa Kỳ[4] AU Liên Hợp Quốc[5][6][7] |
Burkina Faso Mali[2] Guinée Wagner Bị cáo buộc Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (theo Algeria)[3] | ||||||
Thương vong và tổn thất | |||||||
Ít nhất 1 dân thường ủng hộ bị thương | Một số dân thường ủng hộ bị thương |
Vào ngày 26 tháng 7 năm 2023, các binh sĩ thuộc lực lượng bảo vệ tổng thống của Niger đã bắt giữ Tổng thống Mohamed Bazoum. Đại tá Amadou Abdramane đã tuyên bố trên truyền hình lật đổ tổng thống, đóng cửa biên giới quốc gia, đình chỉ các cơ quan nhà nước, bãi bỏ hiến pháp và ban hành lệnh giới nghiêm khi tuyên bố thành lập chính quyền quân sự.[9] Đây là cuộc đảo chính quân sự lần thứ 5 kể từ khi Niger giành độc lập vào năm 1960.[10]
Bối cảnh
[sửa | sửa mã nguồn]Kể từ khi giành độc lập khỏi Pháp vào năm 1960, Niger đã trải qua bốn cuộc đảo chính quân sự. Lần gần đây nhất là vào năm 2021 khi những người bất đồng chính kiến quân sự cố gắng chiếm dinh tổng thống hai ngày trước lễ nhậm chức của tổng thống đắc cử Bazoum, tổng thống đầu tiên của đất nước nhậm chức từ một người tiền nhiệm được bầu. Cuộc đảo chính cũng xảy ra sau các sự kiện tương tự ở các nước láng giềng như Guinea, Mali và Burkina Faso kể từ năm 2020. Vì thế khu vực này có cái tên gọi là vành đai đảo chính.[11]
Các nhà phân tích chính trị cho biết lạm phát kinh tế và tham nhũng của chính phủ là nguyên nhân dẫn đến cuộc nổi dậy xảy ra. Liên Hợp Quốc xếp Niger đứng cuối bảng trong Chỉ số phát triển con người và cũng phải hứng chịu các cuộc nổi dậy của các phần tử cực đoan như Al-Qaeda, Nhà nước Hồi giáo (IS) và Boko Haram, mặc dù quân đội của quốc gia này đã được huấn luyện và có căn cứ quân sự của Hoa Kỳ và Pháp.[11]
Diễn biến
[sửa | sửa mã nguồn]Vào ngày 10 tháng 8 năm 2023, Cộng đồng Kinh tế của các Quốc gia Tây Phi (ECOWAS) đã quyết định giữ nguyên lựa chọn can thiệp quân sự vào Niger. do đó mở đường cho việc huy động một lực lượng chủ yếu bao gồm quân đội Nigeria và Senegal.[1].
Phản ứng
[sửa | sửa mã nguồn]Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ a b Minjibir, Usman; Macaulay, Cecilia (26 tháng 7 năm 2023). “Niger coup attempt: President Mohamed Bazoum held”. BBC. Lưu trữ bản gốc ngày 26 tháng 7 năm 2023. Truy cập ngày 26 tháng 7 năm 2023.
- ^ “Burkina Faso, Mali warn against military intervention in Niger”. aljazeera.com. Truy cập ngày 2 tháng 8 năm 2023.
- ^ “Algeria newspaper indicates UAE role in Niger coup”. www.middleeastmonitor.com. 29 tháng 7 năm 2023. Truy cập ngày 5 tháng 8 năm 2023.
- ^ “EU, US Join ECOWAS Call for Niger Military Junta to Halt Coup”. voanews.com. 31 tháng 7 năm 2023. Truy cập ngày 2 tháng 8 năm 2023.
- ^ “Niger: UN chief demands president's immediate and unconditional release”. UN News. 27 tháng 7 năm 2023. Truy cập ngày 6 tháng 8 năm 2023.
- ^ “Niger: Security Council strongly condemns 'efforts to unconstitutionally change' Government | UN News”. 29 tháng 7 năm 2023.
- ^ “UN envoy to continue efforts towards restoring constitutional order in Niger | UN News”. 31 tháng 7 năm 2023.
- ^ a b “Who is Omar Tchiani, the suspected brain behind Niger coup”. Al Jazeera. 27 tháng 7 năm 2023. Truy cập ngày 27 tháng 7 năm 2023.
- ^ “Niger : ce que l'on sait de la tentative de coup d'Etat en cours contre le président Mohamed Bazoum”, Franceinfo (bằng tiếng Pháp), 26 tháng 7 năm 2023, truy cập ngày 26 tháng 7 năm 2023
- ^ “Timeline: A history of coups in Niger”, Al Jazeera (bằng tiếng Anh), 27 tháng 7 năm 2023
- ^ a b “Niger's Bazoum 'held by guards' in apparent coup attempt”, Aljazeera (bằng tiếng Anh), 26 tháng 7 năm 2023, truy cập ngày 27 tháng 7 năm 2023