Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lương tâm”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Thêm nội dung không nguồn Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của 2405:4803:FD36:5B10:2C11:9C5A:D32D:39F6 (thảo luận) quay về phiên bản cuối của Sakura emad
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 5: Dòng 5:


Lương tâm là kết quả của quá trình sống chứ không phải bẩm sinh.
Lương tâm là kết quả của quá trình sống chứ không phải bẩm sinh.
Lương tâm luôn đi với con người trong suốt quá trình.
Lương tâm luôn đi với con người trong suốt quá trình


==Tham khảo==
Lương tâm là khả năng của con người để nhận thức và phân biệt đúng sai trong hành động và suy nghĩ của mình. Nó giúp chúng ta cảm nhận tội lỗi khi làm điều xấu và an tâm khi làm điều tốt. Nói cách khác, lương tâm là một dạng kiểm soát nội tâm, giúp chúng ta hành xử theo những giá trị đạo đức và chuẩn mực xã hội mà chúng ta tin tưởng.

==Tham khảo: Tâm tư, tâm trạng==
{{tham khảo}}
{{tham khảo}}
{{Xem Wiktionary}}
{{Xem Wiktionary}}

Phiên bản lúc 09:23, ngày 22 tháng 12 năm 2024

Lương tâmnăng lực mang tính tự giác của con người tự giám sát bản thân, tự đề ra cho mình nghĩa vụ đạo đức phải hoàn thành, tự đánh giá hành vi của mình. Nói rộng ra, lương tâm là ý thức chủ quan của cá nhân về nghĩa vụtrách nhiệm của mình đối với xã hội, được coi như là nghĩa vụ và trách nhiệm đối với bản thân.

Lương tâm theo Khổng Tửđạo đức. Khổng Tử nói: "Lập đạo của trời nói âm và dương, lập đạo của đất nói nhu và cương, lập đạo của người nói nhân và nghĩa." Tất cả các tính khác của con người đều do nhân và nghĩa mà nên, cũng như vạn vật, vạn việc trên trời dưới đất do âm dương, nhu cương tạo tạo thành vậy, con người bất nhân là ác, bất nghĩa là bạc, chính vì lẽ đó con người muốn được coi là "nhân" thì phải có nhân, nghĩa phải có lương tâm.

Lương tâm là kết quả của quá trình sống chứ không phải bẩm sinh. Lương tâm luôn đi với con người trong suốt quá trình hành động.

Tham khảo

Đây là một bài viết bách khoa có tên Lương tâm. Về nghĩa của từ này, xem Lương tâm tại Wiktionary.

Liên kết ngoài