Bước tới nội dung

Helen Clark

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Helen Clark

Administrator of the United Nations Development Programme
Nhiệm kỳ
ngày 17 tháng 4 năm 2009 – ngày 19 tháng 4 năm 2017
8 năm, 2 ngày
Secretary-GeneralBan Ki-moon
António Guterres
Tiền nhiệmKemal Derviş
Kế nhiệmAchim Steiner
Thủ tướng New Zealand thứ 37
Nhiệm kỳ
ngày 5 tháng 12 năm 1999 – ngày 19 tháng 11 năm 2008
8 năm, 350 ngày
Quân chủElizabeth II
Toàn quyềnMichael Hardie Boys
Silvia Cartwright
Anand Satyanand
Cấp phóJim Anderton
Michael Cullen
Tiền nhiệmJenny Shipley
Kế nhiệmJohn Key
Leader of the Opposition
Nhiệm kỳ
ngày 1 tháng 12 năm 1993 – ngày 5 tháng 12 năm 1999
6 năm, 4 ngày
Cấp phóMichael Cullen
Tiền nhiệmMike Moore
Kế nhiệmJenny Shipley
Deputy Prime Minister of New Zealand
Nhiệm kỳ
ngày 8 tháng 8 năm 1989 – ngày 2 tháng 11 năm 1990
1 năm, 86 ngày
Thủ tướngGeoffrey Palmer
Mike Moore
Tiền nhiệmGeoffrey Palmer
Kế nhiệmDon McKinnon
Minister of Health
Nhiệm kỳ
ngày 30 tháng 1 năm 1989 – ngày 2 tháng 11 năm 1990
1 năm, 276 ngày
Thủ tướngDavid Lange
Geoffrey Palmer
Mike Moore
Tiền nhiệmDavid Caygill
Kế nhiệmSimon Upton
Nghị sĩ Quốc hội New Zealand
cho Mount Albert
Nhiệm kỳ
ngày 28 tháng 11 năm 1981 – ngày 17 tháng 4 năm 2009[1]
27 năm, 140 ngày
Tiền nhiệmWarren Freer
Kế nhiệmDavid Shearer
Số phiếu14,749[2]
Thông tin cá nhân
Sinh26 tháng 2, 1950 (74 tuổi)
Hamilton, Waikato, New Zealand
Đảng chính trịĐảng Lao động
Phối ngẫuPeter Davis
Con cáiNone
Alma materUniversity of Auckland
Chữ ký

Helen Elizabeth Clark, ONZ SSI (sinh ngày 26 tháng 2 năm 1950) là một chính trị gia New Zealand, từng là Thủ tướng Chính phủ lần thứ 37 của New Zealand phục vụ ba nhiệm kỳ liên tiếp 1999-2008. Bà là người phụ nữ đầu tiên được bầu vào chức vụ này trong một cuộc tổng tuyển cử, và là người thứ năm phục vụ dài nhất nắm giữ chức vụ đó. Bà đã làm quản trị viên của Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), vị trí cao thứ ba của Liên Hợp Quốc, kể từ năm 2009.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Young, Audrey (ngày 18 tháng 4 năm 2009). “Haere ra Helen and Heather”. The New Zealand Herald.
  2. ^ “Official Count Results -- Mt Albert”. New Zealand Ministry of Justice, Chief Electoral Office. ngày 10 tháng 10 năm 2005. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 7 năm 2007. Truy cập ngày 12 tháng 9 năm 2012.
  3. ^ [1]