Bước tới nội dung

Giải vô địch bóng đá U-19 châu Á 2016

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Giải vô địch bóng đá U-19 châu Á 2016
بطولة آسيا للشباب تحت 19 عاما 2016
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàBahrain Bahrain
Thời gian13–30 tháng 10 năm 2016 (2016-10-30)
Số đội16 (từ 1 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu2 (tại 2 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Nhật Bản (lần thứ 1)
Á quân Ả Rập Xê Út
Thống kê giải đấu
Số trận đấu31
Số bàn thắng84 (2,71 bàn/trận)
Số khán giả39.304 (1.268 khán giả/trận)
Vua phá lướiẢ Rập Xê Út Sami Al-Najei
Ả Rập Xê Út Abdulrahman Al-Yami
(mỗi cầu thủ 4 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Nhật Bản Doan Ritsu
Đội đoạt giải
phong cách
 Nhật Bản
2014
2018

Giải vô địch bóng đá U-19 châu Á 2016 là phiên bản thứ 39 của giải đấu tổ chức bởi liên đoàn bóng đá châu Á dành cho lứa tuổi U-19 của các liên đoàn thành viên. Giải đấu cho đến nay được tổ chức mỗi lần 2 năm. Bahrain là chủ nhà vòng chung kết của giải đấu năm 2016, tổng cộng sẽ có 16 đội tuyển U-19 tham dự vòng chung kết sau khi vượt qua vòng loại. Thời gian diễn ra vòng chung kết từ ngày 13 tháng 10 đến ngày 30 tháng 10 năm 2016.

Các đội bóng lọt vào tới vòng bán kết của giải đấu sẽ giành vé tham dự vòng chung kết giải vô địch bóng đá U-20 thế giới 2017 tại Hàn Quốc.

Đội tuyển Nhật Bản đã giành chức vô địch đầu tiên trong lịch sử sau khi vượt qua đội tuyển Ả Rập Xê Út với tỉ số 5–3 bằng loạt đá luân lưu 11m sau khi hai đội hòa nhau với tỉ số 0–0 trong suốt 120 phút thi đấu chính thức.

Vòng loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm vòng loại diễn ra ngày 5 tháng 6 năm 2015,[1] tổng số có 43 đội tuyển tham gia, chia làm 10 bảng. Có 10 đội xếp nhất và 5 đội xếp nhì có thành tích tốt nhất vòng loại sẽ giành vé tham dự vòng chung kết cùng chủ nhà Bahrain.

Vòng loại diễn ra từ ngày 28 tháng 9 đến ngày 6 tháng 10 năm 2015.[2]

Các đội vượt qua vòng loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Có 15 đội bóng cùng chủ nhà Bahrain đã vượt qua vòng loại giành vé tham dự vòng chung kết.[3]

Đội tuyển Tư cách vượt qua vòng loại Tham dự Thành tích tốt nhất lần trước
 Bahrain Chủ nhà 9 Á quân (1986)
 Nhật Bản Bảng J Nhất bảng 36 Á quân (1973, 1994, 1998, 2000, 2002, 2006)
 Iraq Bảng F Nhất bảng 16 Vô địch (1975, 1977, 1978, 1988, 2000)
 Trung Quốc Bảng I Nhất bảng 17 Vô địch (1985)
 Việt Nam Bảng G Nhất bảng 7 Vòng bảng (2002, 2004, 2006, 2010, 2012, 2014)
 Uzbekistan Bảng A Nhất bảng 7 Á quân (2008)
 Hàn Quốc Bảng H Nhất bảng 37 Vô địch (1959, 1960, 1963, 1978, 1980, 1982, 1990, 1996, 1998, 2002, 2004, 2012)
 Tajikistan Bảng F (Đội nhì tốt nhất) Nhì bảng 3 Vòng bảng (2006, 2008)
 UAE Bảng C Nhất bảng 13 Vô địch (2008)
 Úc Bảng J (Đội nhì tốt thứ 2) Nhì bảng 6 Á quân (2010)
 Qatar Bảng D Nhất bảng 13 Vô địch (2014)
 Thái Lan Bảng H (Đội nhì xếp thứ 3) Nhì bảng 32 Vô địch (1962, 1969)
 Ả Rập Xê Út Bảng B Nhất bảng 13 Vô địch (1986, 1992)
 CHDCND Triều Tiên Bảng I (Đội nhì xếp thứ 4) Nhì bảng 12 Vô địch (1976, 2006, 2010)
 Iran Bảng E Nhất bảng 20 Vô địch (1973, 1974, 1975, 1976)
 Yemen Bảng B (Đội nhì xếp thứ 5) Nhì bảng 6 Vòng bảng (1978, 2004, 2008, 2010, 2014)

Địa điểm

[sửa | sửa mã nguồn]

Giải đấu được diễn ra tại hai địa điểm:

Riffa
Giải vô địch bóng đá U-19 châu Á 2016 (Bahrain)
Sân vận động Quốc gia Bahrain
Sức chứa: 30.000
Isa Town
Sân vận động Thành phố Thể thao Khalifa
Sức chứa: 20.000

Bốc thăm chia bảng

[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm vòng chung kết được diễn ra lúc 19h00 ngày 30 tháng 4 năm 2016 (UTC +3) ở Manama.[4] Các đội lọt vào vòng chung kết được chia thành 4 nhóm hạt giống căn cứ theo thành tích tốt nhất của họ ở giải đấu năm 2014.[5]

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

 Bahrain (Chủ nhà; Hạt giống A1)
 Qatar
 CHDCND Triều Tiên
 Uzbekistan

 Nhật Bản
 Thái Lan
 UAE
 Trung Quốc

 Úc
 Iraq
 Hàn Quốc
 Yemen

 Iran
 Việt Nam
 Ả Rập Xê Út
 Tajikistan

Cầu thủ

[sửa | sửa mã nguồn]

Các cầu thủ đủ điều kiện tham gia giải đấu khi sinh vào hoặc sau ngày 1 tháng 1 năm 1997. Mỗi đội được đăng ký tối đa 23 cầu thủ và tối thiểu phải có 3 cầu thủ được đăng ký vị trí thủ môn.[6]

Vòng bảng

[sửa | sửa mã nguồn]

Hai đội bóng đứng đầu của mỗi bảng giành quyền vào vòng tứ kết.

Tiêu chí xếp hạng

Các đội trong mỗi bảng được xếp hạng theo số điểm thu được với quy định 3 điểm cho 1 trận thắng, 1 điểm cho 1 trận hòa và 0 điểm cho thất bại. Nếu các đội cùng bảng bằng điểm nhau sẽ căn cứ theo các nguyên tắc ưu tiên lần lượt sau đây:[6]

  1. Số điểm ở thành tích đối đầu trực tiếp.
  2. Hiệu số bàn thắng ở thành tích đối đầu trực tiếp.
  3. Tổng số bàn thắng mỗi đội ở trận đối đầu trực tiếp.
  4. Hiệu số bàn thắng thua khi thi đấu trong bảng.
  5. Tổng số bàn thắng khi thi đấu trong bảng.
  6. Sút luân lưu để phân định.
  7. Tổng số điểm từ thẻ phạt, đội nào điểm thấp hơn sẽ giành quyền đi tiếp. Điểm thẻ được tính như sau: 1 điểm cho thẻ vàng, 3 điểm thẻ đỏ từ 2 thẻ vàng trong 1 trận đấu, 3 điểm cho thẻ đỏ trực tiếp, 4 điểm cho 1 thẻ vàng và theo sau đó là thẻ đỏ trực tiếp trong cùng 1 trận đấu.
  8. Bốc thăm.

Tất cả thời gian đều diễn ra theo giờ địa phương, AST (UTC+3).[7]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Bahrain (H) 3 2 0 1 7 6 +1 6 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Ả Rập Xê Út 3 2 0 1 8 4 +4 6
3  Hàn Quốc 3 2 0 1 6 4 +2 6
4  Thái Lan 3 0 0 3 3 10 −7 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Tiêu chí vòng bảng
(H) Chủ nhà
Thái Lan 1–3 Hàn Quốc
Amornlerdsak  76' Chi tiết Jeong Tae-Wook  13'
Han Chan-Hee  40'
Kang Ji-Hoon  90+3'
Bahrain 3–2 Ả Rập Xê Út
M. Marhoon  41'
M.Yusuf  49' (ph.đ.)
A. Mohamed  90+4'
Chi tiết Al Anaze  56'
Al Anaje  79' (ph.đ.)

Ả Rập Xê Út 4–0 Thái Lan
Al-Anaze  43'
Al-Muwallad  60'
Al-Khulaif  68'
Ghareeb  90+3'
Chi tiết
Hàn Quốc 2–1 Bahrain
Cho Young-Wook  84'90+2' Chi tiết Ebrahim  56'

Bahrain 3–2 Thái Lan
Yusuf  12' (ph.đ.)
Bughammar  47'
Al Naar  51'
Chi tiết Phaso  30'
Jaided  84'
Hàn Quốc 1–2 Ả Rập Xê Út
Kim Geun-Jung  32' Chi tiết Al-Najai  38'
Al-Amri  64'
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Iraq 3 2 1 0 5 0 +5 7 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Việt Nam 3 1 2 0 3 2 +1 5
3  UAE 3 1 1 1 4 3 +1 4
4  CHDCND Triều Tiên 3 0 0 3 2 9 −7 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Tiêu chí vòng bảng
CHDCND Triều Tiên 1–2 Việt Nam
Ryang Hyon-Ju  90+2' Chi tiết Hà Đức Chinh  70'
Đoàn Văn Hậu  90'
UAE 0–1 Iraq
Chi tiết Kareem  26'

Việt Nam 1–1 UAE
Hồ Minh Dĩ  21' Chi tiết Omar  58' (ph.đ.)
Iraq 4–0 CHDCND Triều Tiên
Fayad  54' (ph.đ.)
Kareem  63'65'
Abdulnabi  79'
Chi tiết

CHDCND Triều Tiên 1–3 UAE
Han Kwang-Song  8' Chi tiết Rashid  31'
Al Matroushi  52'
Yaqoob  77'
Khán giả: 155
Trọng tài: Muhammad Taqi (Singapore)
Iraq 0–0 Việt Nam
Chi tiết
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Nhật Bản 3 2 1 0 6 0 +6 7 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Iran 3 1 2 0 2 1 +1 5
3  Qatar 3 1 1 1 2 4 −2 4
4  Yemen 3 0 0 3 0 5 −5 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
Nhật Bản 3–0 Yemen
Ogawa  47'
Iwasaki  79'
Hara  88'
Chi tiết
Qatar 1–1 Iran
Razzaghpour  38' (l.n.) Chi tiết Razzaghpour  58'

Iran 0–0 Nhật Bản
Chi tiết
Yemen 0–1 Qatar
Chi tiết Umaru  84'

Qatar 0–3 Nhật Bản
Chi tiết Iwasaki  14'
Miyoshi  45'
Tomiyasu  62'
Yemen 0–1 Iran
Chi tiết Razzaghpour  45'
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Uzbekistan 3 2 1 0 5 3 +2 7 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Tajikistan 3 1 1 1 3 2 +1 4
3  Úc 3 1 1 1 3 3 0 4
4  Trung Quốc 3 0 1 2 0 3 −3 1
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Tiêu chí vòng bảng
Uzbekistan 2–1 Tajikistan
Davlatjonov  67'
Yakhshiboev  73'
Chi tiết Saidov  21'
Trung Quốc 0–1 Úc
Chi tiết Shabow  47'

Tajikistan 2–0 Trung Quốc
Panshanbe  3'
Hamroqulov  65'
Chi tiết
Úc 2–3 Uzbekistan
Youlley  64' (ph.đ.)
Blackwood  90+5' (ph.đ.)
Chi tiết Abdukhalikov  28'
Ibrokhimov  39'46'

Uzbekistan 0–0 Trung Quốc
Chi tiết
Úc 0–0 Tajikistan
Chi tiết

Vòng đấu loại trực tiếp

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong vòng đấu loại trực tiếp, hiệp phụloạt sút luân lưu được sử dụng để quyết định đội thắng nếu cần thiết.[6]

 
Tứ kếtBán kếtChung kết
 
          
 
23 tháng 10 – Riffa
 
 
 Bahrain0
 
27 tháng 10 – Riffa
 
 Việt Nam1
 
 Việt Nam0
 
24 tháng 10 – Riffa
 
 Nhật Bản3
 
 Nhật Bản4
 
30 tháng 10 – Riffa
 
 Tajikistan0
 
 Nhật Bản (p)0 (5)
 
23 tháng 10 – Isa Town
 
 Ả Rập Xê Út0 (3)
 
 Iraq2 (5)
 
27 tháng 10 – Isa Town
 
 Ả Rập Xê Út (p)2 (6)
 
 Ả Rập Xê Út6
 
24 tháng 10 – Isa Town
 
 Iran5
 
 Uzbekistan0
 
 
 Iran2
 

Tứ kết

[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội thắng đủ điều kiện cho giải vô địch bóng đá U-20 thế giới 2017.


Bahrain 0–1 Việt Nam
Chi tiết Trần Thành  72'

Nhật Bản 4–0 Tajikistan
Ogawa  8'73'
Doan  19'
Iwasaki  88'
Chi tiết

Uzbekistan 0–2 Iran
Chi tiết Jafari  14'47'

Bán kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Ả Rập Xê Út 6–5 Iran
Al-Najei  18' (ph.đ.)51'
Al-Khulaif  42'
A. Al-Yami  45+1'64'76'
Chi tiết Jafari  45'
Aghasi  45+3'
Shekari  62'
Mehdikhani  75'
Karamolachaab  83'

Việt Nam 0–3 Nhật Bản
Chi tiết Kishimoto  6'
Nakamura  10'51'

Chung kết

[sửa | sửa mã nguồn]

Vô địch

[sửa | sửa mã nguồn]
 Vô địch Giải vô địch bóng đá U-19 châu Á 2016 

Nhật Bản
Lần thứ 1

Giải thưởng

[sửa | sửa mã nguồn]
Cầu thủ xuất sắc nhất
Vua phá lưới
Đội đoạt giải phong cách

Cầu thủ ghi bàn

[sửa | sửa mã nguồn]
4 bàn
3 bàn
2 bàn
1 bàn
1 bàn phản lưới nhà
Nguồn: the-afc.com

Bảng xếp hạng giải đấu

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo thường lệ quy ước thống kê trong bóng đá, các trận đấu được quyết định trong hiệp phụ được tính bằng thắng và thua, trong khi các trận đấu được quyết định bởi đá luân lưu 11m được tính bằng hòa.

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Kết quả chung cuộc
1  Nhật Bản 6 4 2 0 13 0 +13 14 Vô địch
2  Ả Rập Xê Út 6 3 2 1 16 11 +5 11 Á quân
3  Iran 5 2 2 1 9 7 +2 8 Bán kết
4  Việt Nam 5 2 2 1 4 5 −1 8
5  Iraq 4 2 2 0 7 2 +5 8 Bị loại ở
tứ kết
6  Uzbekistan 4 2 1 1 5 5 0 7
7  Bahrain (H) 4 2 0 2 7 7 0 6
8  Tajikistan 4 1 1 2 3 6 −3 4
9  Hàn Quốc 3 2 0 1 6 4 +2 6 Bị loại ở
vòng bảng
10  UAE 3 1 1 1 4 3 +1 4
11  Úc 3 1 1 1 3 3 0 4
12  Qatar 3 1 1 1 2 4 −2 4
13  Trung Quốc 3 0 1 2 0 3 −3 1
14  Yemen 3 0 0 3 0 5 −5 0
15  Thái Lan 3 0 0 3 3 10 −7 0
16  CHDCND Triều Tiên 3 0 0 3 2 9 −7 0
Nguồn: AFC
(H) Chủ nhà

Các đội tuyển vượt qua vòng loại cho Cúp U-20 thế giới

[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là 5 đội tuyển từ AFC vượt qua vòng loại cho Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới 2017, bao gồm Hàn Quốc vượt qua vòng loại làm chủ nhà.[10]

Đội tuyển Ngày vượt qua vòng loại Tham dự lần trước trong giải đấu1
 Hàn Quốc 5 tháng 12 năm 2013 13 (1979, 1981, 1983, 1991, 1993, 1997, 1999, 2003, 2005, 2007, 2009, 2011, 2013)
 Ả Rập Xê Út 23 tháng 10 năm 2016 7 (1985, 1987, 1989, 1993, 1999, 2003, 2011)
 Việt Nam 23 tháng 10 năm 2016 0 (lần đầu)
 Nhật Bản 24 tháng 10 năm 2016 8 (1979, 1995, 1997, 1999, 2001, 2003, 2005, 2007)
 Iran 24 tháng 10 năm 2016 2 (1977, 2001)
1 Chữ đậm chỉ ra nhà vô địch cho năm đó. Chữ nghiêng chỉ ra chủ nhà cho năm đó.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Champions Qatar learn Bahrain 2016 qualifying opponents”. AFC. ngày 14 tháng 10 năm 2016.
  2. ^ “AFC Calendar of Competitions 2015” (PDF). AFC.
  3. ^ “AFC U-19 Championship Bahrain 2016 Draw: The Groups”. AFC. ngày 14 tháng 10 năm 2016.
  4. ^ “AFC confirms raft of crucial draw dates”. AFC. ngày 15 tháng 10 năm 2016.
  5. ^ “Nations learn AFC U-19 Championship Bahrain 2016 fate”. AFC. ngày 15 tháng 10 năm 2016.
  6. ^ a b c “Regulations AFC U-19 Championship 2016” (PDF). AFC.
  7. ^ “AFC U-19 Championship Bahrain 2016: Match Schedule” (PDF). AFC.
  8. ^ “Japan's Doan named AFC U-19 Championship MVP”. The-AFC.com. ngày 30 tháng 10 năm 2016. Truy cập ngày 30 tháng 10 năm 2016.
  9. ^ “Al Naji scoops U-19 Top Scorer award and looks to the future”. The-AFC.com. ngày 30 tháng 10 năm 2016. Truy cập ngày 30 tháng 10 năm 2016.
  10. ^ “Asian quartet book Korea 2017 tickets”. FIFA.com. ngày 24 tháng 10 năm 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 2 năm 2018. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2020.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]