Ban Siêu
Ban Siêu (32 – 102) là nhà quân sự và cũng là nhà ngoại giao thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Ban Siêu 班超 | |||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Định Viễn hầu | |||||||||
Binh nghiệp | |||||||||
Cấp bậc | sĩ quan cấp tướng | ||||||||
Thông tin cá nhân | |||||||||
Sinh | |||||||||
Ngày sinh | 32 | ||||||||
Nơi sinh | Tần Đô | ||||||||
Rửa tội | |||||||||
Mất | |||||||||
Ngày mất | 102 | ||||||||
Nơi mất | Lạc Dương | ||||||||
An nghỉ | |||||||||
Giới tính | nam | ||||||||
Gia quyến | |||||||||
Thân phụ | Ban Bưu | ||||||||
Anh chị em | Ban Cố, Ban Chiêu | ||||||||
Hậu duệ | Ban Hùng, Ban Dũng | ||||||||
Học vấn | |||||||||
Tước hiệu | Định Viễn hầu | ||||||||
Nghề nghiệp | nhà thám hiểm, nhà ngoại giao | ||||||||
Quốc tịch | Đông Hán | ||||||||
Truy phong | |||||||||
Thụy hiệu | |||||||||
Tước hiệu | |||||||||
Tước vị | |||||||||
Chức vị | |||||||||
Thần vị | |||||||||
Nơi thờ tự | |||||||||
Tên tiếng Trung | |||||||||
Phồn thể | 班超 | ||||||||
Giản thể | 班超 | ||||||||
| |||||||||
Tên chữ | |||||||||
Phồn thể | 仲升 | ||||||||
Giản thể | 仲升 | ||||||||
| |||||||||
Ban Siêu đã nhiều lần lập chiến công đánh dẹp quân Hung Nô. Vùng Tây Vực được ông bảo vệ an toàn và Con đường tơ lụa được ông khai thông. Ban Siêu được phong làm Định Viễn hầu, làm quan cai trị Tây Vực trong 31 năm, buộc các xứ vùng Tây Vực phải thần phục nhà Đông Hán. Sau đó, ông cáo quan về quê an dưỡng tuổi già.
Gia phả
sửaBan Nhất | |||||||||||||||||||||||||||||||
Ban Nhụ | |||||||||||||||||||||||||||||||
Ban Trường | |||||||||||||||||||||||||||||||
Ban Hồi | |||||||||||||||||||||||||||||||
Ban Huống | |||||||||||||||||||||||||||||||
Ban Bá | Ban Du | Ban Trĩ | Ban Tiệp dư | ||||||||||||||||||||||||||||
Ban Tự | Ban Bưu | ||||||||||||||||||||||||||||||
Ban Cố | Định Viễn hầu Ban Siêu | Ban Chiêu | |||||||||||||||||||||||||||||
Định Viễn hầu Ban Hùng | Ban Dũng | ||||||||||||||||||||||||||||||
Định Viễn hầu Ban Thủy | |||||||||||||||||||||||||||||||
Tham khảo
sửa- Chavannes, Édouard (1906). "Trois Généraux Chinois de la dynastie des Han Orientaux. Pan Tch’ao (32-102); – con trai ông, Ban Dũng; – Leang K’in (112 p.C.). Chapitre LXXVII du Heou Han chou.". T’oung pao 7.
- Hill, John E. (2009). Through the Jade Gate to Rome: A Study of the Silk Routes during the Later Han Dynasty, First to Second Centuries CE. BookSurge. ISBN 978-1-4392-2134-1.
- The Tarim Mummies. J.P. Mallory and Victor H. Mair (2000). Thames & Hudson. ISBN 0-500-05101-1