Bước tới nội dung

108 Hecuba

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
108 Hecuba
Khám phá
Khám phá bởiKarl T. R. Luther
Ngày phát hiện02 tháng 04 năm 1869
Tên định danh
(108) Hecuba
Phiên âm/ˈhɛkjʊbə/[1]
Đặt tên theo
Hecuba
A869 GB
Vành đai chính
Đặc trưng quỹ đạo[2]
Kỷ nguyên 25 tháng 2 năm 2023
(JD 2.460.000,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát52.027 ngày (142,44 năm)
Điểm viễn nhật3,4190 AU (511,48 Gm)
Điểm cận nhật3,05922 AU (457,653 Gm)
3,23912 AU (484,565 Gm)
Độ lệch tâm0,055 539
5,83 năm (2129,3 ngày)
16,53 km/s
166,649°
0° 10m 8.648s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo4,2204°
350,014°
204,634°
Trái Đất MOID2,04885 AU (306,504 Gm)
Sao Mộc MOID1,53157 AU (229,120 Gm)
TJupiter3,176
Đặc trưng vật lý
Kích thước64,97±4,4 km[2]
65 km[3]
Khối lượng~3,9×1017 kg (ước tính)
Mật độ trung bình
~2,7 g/cm³ (ước tính)[4]
~0,025 m/s² (ước tính)
~0,040 km/s (ước tính)
14,256 giờ (0,5940 ngày)[2]
0,60 d hoặc 1,20 d[5]
0,2431±0,037
Nhiệt độ bề mặt cực tiểu trung bình cực đại
Kelvin ~148 215
Celsius -58
8,09

Hecuba /ˈhɛkjʊbə/ (định danh hành tinh vi hình: 108 Hecuba) là một tiểu hành tinh khá lớn và sáng ở vành đai chính. Quỹ đạo của Hecuba nằm trong nhóm tiểu hành tinh Hygiea nhưng không thuộc nhóm này và thành phần cấu tạo của nó là silicat. Ngày 2 tháng 4 năm 1869,[7] nhà thiên văn học người Đức Karl T. R. Luther phát hiện tiểu hành tinh Hecuba và đặt tên nó theo tên Hecuba, vợ của vua Priam trong truyền thuyết chiến tranh thành Troia.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Hecuba”. Dictionary.com Chưa rút gọn. Random House.
  2. ^ a b c Yeomans, Donald K., “108 Hecuba”, JPL Small-Body Database Browser, Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực của NASA, truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2016.
  3. ^ “IRAS Minor Planet Survey (IMPS)”. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 12 năm 2005. Truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2005.
  4. ^ Krasinsky, G. A.; và đồng nghiệp (tháng 7 năm 2002), “Hidden Mass in the Asteroid Belt”, Icarus, 158 (1): 98–105, Bibcode:2002Icar..158...98K, doi:10.1006/icar.2002.6837. See appendix A.
  5. ^ Harris, A.W.; Warner, B.D.; Pravec, P. biên tập (2012), “Lightcurve Derived Data”, Planetary Data System, NASA, truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2013.
  6. ^ DeMeo, Francesca E.; và đồng nghiệp (2011), “An extension of the Bus asteroid taxonomy into the near-infrared” (PDF), Icarus, 202 (1): 160–180, Bibcode:2009Icar..202..160D, doi:10.1016/j.icarus.2009.02.005, Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 17 tháng 3 năm 2014, truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2022. Đã định rõ hơn một tham số trong |archiveurl=|archive-url= (trợ giúp); Đã định rõ hơn một tham số trong |archivedate=|archive-date= (trợ giúp) See appendix A.
  7. ^ “Numbered Minor Planets 1–5000”, Discovery Circumstances, IAU Minor Planet center, truy cập ngày 7 tháng 4 năm 2013.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]