Bước tới nội dung

Ga Cổ Đình

25°01′36″B 121°31′22″Đ / 25,0266°B 121,5228°Đ / 25.0266; 121.5228
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đây là phiên bản hiện hành của trang này do InternetArchiveBot (thảo luận | đóng góp) sửa đổi vào lúc 22:10, ngày 26 tháng 5 năm 2024 (Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.9.5). Địa chỉ URL hiện tại là một liên kết vĩnh viễn đến phiên bản này của trang.

(khác) ← Phiên bản cũ | Phiên bản mới nhất (khác) | Phiên bản mới → (khác)
Cổ Đình

古亭
Ga thuộc Hệ thống đường sắt đô thị Đài Bắc
Sân ga
Tên tiếng Trung
Tiếng Trung古亭
Nghĩa đenĐình cổ
Thông tin chung
Địa chỉB1F 164-1 Đoạn 2, đường Roosevelt
Quận Trung Chính và quận Đại An, Đài Bắc
Đài Loan
Tọa độLỗi Lua trong package.lua tại dòng 80: module 'Mô đun:Country extract/TW' not found. 25°01′36″B 121°31′22″Đ / 25,0266°B 121,5228°Đ / 25.0266; 121.5228
Tuyến Tuyến Tùng Sơn-Tân Điếm
Tuyến Trung Hòa-Tân Lô
Kiến trúc
Kết cấu kiến trúcNgầm
Phương tiện xe đạpVào được
Thông tin khác
Mã gaG09, O05
Trang chủweb.metro.taipei/e/stationdetail2010.asp?ID=G09+O05-041
Lịch sử
Đã mở24 tháng 12 năm 1998[1]
Mốc sự kiện
11 tháng 11 năm 1999Bổ sung kết nối đến ga Tân Điếm
30 tháng 9 năm 2012Bổ sung tuyến Trung Hòa-Tân Lô
15 tháng 11 năm 2014Bổ sung tuyến Tùng Sơn-Tân Điếm
Giao thông
Hành khách (2017)21.956 triệu lượt/năm[2]Giảm 2.01%
Xếp hạng trong hệ thống(Xếp thứ trên 109)
Dịch vụ
Ga trước Tập tin:Taipei Metro Logo(Logo Only).svg Hệ thống đường sắt đô thị Đài Bắc Ga sau
Tòa nhà Điện lực Đài Loan
Ga cuối hoặc
hướng đi Tân Điếm
Tuyến Tùng Sơn-Tân Điếm Đài Tưởng niệm Tưởng Giới Thạch
hướng đi Tùng Sơn
Đông Môn
hướng đi Hồi Long hoặc Lô Châu
Tuyến Trung Hòa-Tân Lô Đỉnh Hoát
hướng đi Nam Thế Giác
Map

Ga Cổ Đình (tiếng Trung: 古亭站; Hán-Việt: Cổ Đình trạm, tiếng Anh: Guting Station) là một ga tàu điện ngầm (đường sắt đô thị) của hệ thống đường sắt đô thị Đài Bắc, Đài Loan.[3] Ga này thuộc cả hai tuyến là tuyến Tùng Sơn-Tân Điếm (G, màu xanh lá cây) và tuyến Trung Hòa-Tân Lô (O, màu cam).

Tổng quan

[sửa | sửa mã nguồn]
Sân ga số 1 của ga Cổ Đình

Ga Cổ Đình là ga ngầm có ba tầng sâu, gồm hai sân ga kiểu đảo và chín lối ra vào. Có hai sân ga xếp chồng lên nhau, là giao điểm của tuyến Tùng Sơn-Tân Điếm (G, màu xanh lá cây) và tuyến Trung Hòa-Tân Lô (O, màu cam). Các hình trang trí nghệ thuật cho ga được đặt tên là "Cơ duyên gặp mặt", gồm 12 chiếc mặt nạ tượng trưng cho ngày và đêm, ồn ào và yên tĩnh, thời gian và không gian,...[4] Các vật trang trí này đã thông qua thi tuyển quốc tế, tiêu tốn 4.999.000 Đài tệ.

Trang trí nghệ thuật

[sửa | sửa mã nguồn]

Ga Cổ Đình là nơi trưng bày nhiều tác phẩm nghệ thuật công cộng. Nằm bên cạnh thang cuốn nối hai tầng sân ga là một tác phẩm mang tựa đề "Doanh nghiệp", có hình thức là một mô hình quỹ đạo bay ba chiều của Cơ quan Quản lý Doanh nghiệp nhỏ và vừa.[5] Dọc theo một số hành lang cửa ra vào tác phẩm "Quản trị", được tạo nên từ những chiếc hộp phát sáng có hình đám mây trên bầu trời xanh.[5] Trên sân ga tầng trên là tác phẩm "Sân ga, sân khấu", lấy cảm hứng từ các yếu tố nghệ thuật dân gian Đài Loan, được Viện Ngôn ngữ Đài Bắc chuyển thể với phong cách trừu tượng.[5]

Bố trí nhà ga

[sửa | sửa mã nguồn]
Mặt đường Mặt đường Lối vào/Lối ra
B1 Sảnh chính Lối đi, nhà vệ sinh, cổng soát vé một chiều, quầy thông tin
B2 Sân ga số 1   Tuyến Tùng Sơn-Tân Điếm hướng về ga Tùng Sơn (G10 Ga Đài Tưởng niệm Tưởng Giới Thạch)
Sân ga kiểu đảo, cửa sẽ mở ở bên phải nếu là tuyến Tùng Sơn-Tân Điếm, và mở ở bên trái nếu là tuyến Trung Hòa-Tân Lô
Sân ga số 2   Tuyến Trung Hòa-Tân Lô hướng về ga Lô Châu / ga Hồi Long (O06 Ga Đông Môn MRT)
B3 Platform 3 Tuyến Tùng Sơn-Tân Điếm hướng về ga Tân Điếm / ga Tòa nhà Điện lực Đài Loan (G08 Ga Tòa nhà Điện lực Đài Loan)
Sân ga kiểu đảo, cửa sẽ mở ở bên trái nếu là tuyến Tùng Sơn-Tân Điếm, và mở ở bên phải nếu là tuyến Trung Hòa-Tân Lô
Sân ga số 4 Tuyến Trung Hòa-Tân Lô hướng về ga Nam Thế Giác (O04 ga Đỉnh Hoát)

Xung quanh nhà ga

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Chronicles”. Taipei Metro. 5 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2018.
  2. ^ “臺北市交通統計查詢系統”. dotstat.taipei.gov.tw (bằng tiếng Trung). Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 2 năm 2014. Truy cập 15 tháng 9 năm 2018.
  3. ^ “Route Map: Guting”. Taipei Rapid Transit Corporation. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 8 năm 2010. Truy cập ngày 14 tháng 6 năm 2010.
  4. ^ “Public Art on the Xindian Line”. Department of Rapid Transit Systems. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 5 tháng 12 năm 2010.
  5. ^ a b c “Nghệ thuật công cộng trên Tuyến Xindian”. Ban Quản lý Hệ thống Đường sắt đô thị. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 6 tháng 12 năm 2010.