Bước tới nội dung

Prometi(III) chloride

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Prometi(III) clorua)
Prometi(III) chloride
Cấu trúc tinh thể của prometi(III) chloride
Tên khácPrometi trichloride
Nhận dạng
Số CAS13779-10-7
PubChem3014783
Số EINECS237-420-0
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • Cl[Pm](Cl)Cl

InChI
đầy đủ
  • 1S/3ClH.Pm/h3*1H;/p-3
Thuộc tính
Công thức phân tửPmCl3
Khối lượng mol251,2701 g/mol
Bề ngoàibột hoặc tinh thể vàng
Khối lượng riêng4,19 g/cm³ (tính toán, XRD)[1]
Điểm nóng chảy 655 °C (928 K; 1.211 °F)[2]
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướctan
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểBa nghiêng, hP8
Nhóm không gianP63/m, No. 176[1]
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhphóng xạ
Các hợp chất liên quan
Anion khácPrometi(III) oxit
Cation khácNeodymi(III) chloride
Samari(III) chloride
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Prometi(III) chloridehợp chất hóa học của prometiclocông thức PmCl3.

Ứng dụng

[sửa | sửa mã nguồn]

Prometi(III) chloride (với 147Pm) đã được sử dụng để tạo ra ánh sáng kéo dài trong đèn tín hiệu và nút. Ứng dụng này dựa vào tính chất không ổn định của prometi, phát ra bức xạ beta (electron) với chu kỳ bán rã vài năm. Các electron được hấp thụ bởi một phosphor, tạo ra ánh sáng nhìn thấy được. Không giống như nhiều loại hạt nhân phóng xạ khác, prometi-147 không phát ra các hạt alpha sẽ làm suy giảm phosphor.[3]

Tính chất

[sửa | sửa mã nguồn]

PmCl3 có cấu trúc tinh thể giống UCl3.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Weigel, F.; Scherer, V. (1967). “Die Chemie des Promethiums”. Radiochimica Acta. 7. doi:10.1524/ract.1967.7.1.40.
  2. ^ Haynes, William M. biên tập (2011). CRC Handbook of Chemistry and Physics (ấn bản thứ 92). Boca Raton, FL: CRC Press. tr. 4.84. ISBN 1439855110.
  3. ^ Lavrukhina, Avgusta Konstantinovna; Pozdnyakov, Aleksandr Aleksandrovich (1966). Аналитическая химия технеция, прометия, астатина и франция [Analytical Chemistry of Technetium, Promethium, Astatine, and Francium] (bằng tiếng Nga). Nauka. tr. 118.