Bước tới nội dung

Ngành Thân lỗ

Đây là một bài viết cơ bản. Nhấn vào đây để biết thêm thông tin.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Porifera)

Ngành Thân lỗ
Thời điểm hóa thạch: kỷ Ediacara – Gần đây
Bọt biển ống bếp (Aplysina archeri)
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Phân giới (subregnum)Parazoa
Ngành (phylum)Porifera
Grant Todd, 1836[1]
Loài điển hình
Amphimedon queenslandica
Các lớp[2]

Ngành Thân lỗ hay Động vật thân lỗ[3] là một ngành động vật đa bào nguyên thủy.[4][5][6][7][8][9][10], chúng như là nhóm chị em với nhóm Eumetazoa.[11][12][13][14][15] Chúng là những sinh vật đa bào, cơ thể đầy lỗ chân lông và các lỗ cho phép nước lưu thông qua chúng, bao gồm mesohyl giống như thạch kẹp giữa hai lớp tế bào mỏng.

Có 9075 loài bọt biển, trong 702 chi và 140 họ.[3]

Chúng có cấu trúc tế bào tách biệt và phần lớn là sinh sống ở biển. Cơ thể động vật thân lỗ có hình cốc gồm các tế động vật sớm nhất, phát triển từ các tập đoàn tế bào. Đây là ngành động vật đơn giản và nguyên thủy nhất, có những mô khác nhau nhưng không có cơ, cơ quan bên trong, khả năng vận động, hệ thần kinh, hệ tiêu hóahệ tuần hoàn.[16][3]

Động vật thân lỗ ăn bằng cách hút nước qua các lỗ trên cơ thể. Chúng có các tế bào không chuyên hoá có thể chuyển đổi thành các loại khác và thường di chuyển giữa các lớp tế bào chính và mesohyl trong quá trình này. Thay vào đó, hầu hết số này dựa vào việc duy trì một dòng chảy liên tục qua cơ thể để lấy thức ăn, oxy cũng như loại bỏ chất thải.

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Động vật thân lỗ tại hệ thống phân loại tích hợp.ITIS”.
  2. ^ “Phân loại động vật thân loại tại Trung tâm Thông tin Công nghệ sinh học quốc gia Hoa Kỳ (NCBI)”.
  3. ^ a b c “Eol.Sponges”.
  4. ^ “Poriferans are commonly referred to as sponges. An early branching event in the history of animals separated the sponges from other metazoans” (bằng tiếng Anh).
  5. ^ “Sponges (Porifera) are the most primitive multicellular animals”. sciencedirect.com (bằng tiếng Anh).
  6. ^ “Phylum Porifera are the lowest multicellular animals belonging to the Kingdom Animalia”. byjus.com (bằng tiếng Anh). no-break space character trong |title= tại ký tự số 70 (trợ giúp)
  7. ^ “WoRMS - World Register of Marine Species:Porifera is the lowest multicellular animals” (bằng tiếng Anh).
  8. ^ “Động vật thân lỗ tại hệ thống phân loại tích hợp.ITIS”.
  9. ^ “Phân loại động vật thân loại tại Trung tâm Thông tin Công nghệ sinh học quốc gia Hoa Kỳ (NCBI)”.
  10. ^ “Sponge, any of the primitive multicellular aquatic animals that constitute the phylum Porifera.Britanica”.
  11. ^ Feuda R, Dohrmann M, Pett W, Philippe H, Rota-Stabelli O, Lartillot N, và đồng nghiệp (tháng 12 năm 2017). “Improved Modeling of Compositional Heterogeneity Supports Sponges as Sister to All Other Animals”. Current Biology. 27 (24): 3864–3870.e4. doi:10.1016/j.cub.2017.11.008. PMID 29199080.
  12. ^ Pisani D, Pett W, Dohrmann M, Feuda R, Rota-Stabelli O, Philippe H, và đồng nghiệp (tháng 12 năm 2015). “Genomic data do not support comb jellies as the sister group to all other animals”. Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America. 112 (50): 15402–7. Bibcode:2015PNAS..11215402P. doi:10.1073/pnas.1518127112. PMC 4687580. PMID 26621703.
  13. ^ Simion P, Philippe H, Baurain D, Jager M, Richter DJ, Di Franco A, và đồng nghiệp (tháng 4 năm 2017). “A Large and Consistent Phylogenomic Dataset Supports Sponges as the Sister Group to All Other Animals” (PDF). Current Biology (bằng tiếng Anh). 27 (7): 958–967. doi:10.1016/j.cub.2017.02.031. PMID 28318975.
  14. ^ Giribet G (1 tháng 10 năm 2016). “Genomics and the animal tree of life: conflicts and future prospects”. Zoologica Scripta. 45: 14–21. doi:10.1111/zsc.12215. ISSN 1463-6409.
  15. ^ Laumer CE, Gruber-Vodicka H, Hadfield MG, Pearse VB, Riesgo A, Marioni JC, Giribet G (11 tháng 10 năm 2017). “Placozoans are eumetazoans related to Cnidaria”. bioRxiv 10.1101/200972.
  16. ^ Redmond, Anthony K.; McLysaght, A (19 tháng 3 năm 2021). “Evidence for sponges as sister to all other animals from partitioned phylogenomics with mixture models and recoding”. Nat Commun. 12 (1783). doi:10.1038/s41467-021-22074-7.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]