Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới

giải đấu bóng đá quốc tế
(Đổi hướng từ FIFA U-20 World Cup)

Giải vô địch bóng đá U–20 thế giới (tiếng Anh: FIFA U–20 World Cup) là giải vô địch bóng đá thế giới hai năm một lần dành cho các cầu thủ nam giới độ tuổi từ 20 trở xuống, được tổ chức bởi FIFA. Giải đấu đã được tổ chức hai năm một lần kể từ giải đấu đầu tiên vào năm 1977 được tổ chức ở Tunisia.[1] Cho đến năm 2005, giải đấu được gọi là Giải vô địch bóng đá trẻ thế giới (tiếng Anh: FIFA World Youth Championship). Đội vô địch hiện tại là Uruguay, đội đã giành được danh hiệu đầu tiên tại giải đấu năm 2023 ở Argentina.

Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới
Thành lập1977; 48 năm trước (1977)
Khu vựcQuốc tế (FIFA)
Số đội24 (trận chung kết)
Đội vô địch
hiện tại
 Uruguay (1 lần)
Đội bóng
thành công nhất
 Argentina (6 lần)
Trang webwww.fifa.com/u20worldcup/

Vòng loại

sửa

24 đội tuyển tham dự trong vòng chung kết. 23 quốc gia, bao gồm cả đội đương kim vô địch, phải vượt qua vòng loại trong giải vô địch trẻ của sáu liên đoàn. Nước chủ nhà tự động vượt qua vòng loại.

Liên đoàn Giải vô địch
AFC (châu Á) Giải vô địch bóng đá U-20 châu Á
CAF (châu Phi) Giải vô địch bóng đá trẻ châu Phi
CONCACAF (Bắc, Trung Mỹ và Caribe) Giải vô địch bóng đá U-20 Bắc, Trung Mỹ và Caribe
CONMEBOL (Nam Mỹ) Giải vô địch bóng đá trẻ Nam Mỹ
UEFA (châu Âu) Giải vô địch bóng đá U-19 châu Âu
OFC (châu Đại Dương) Vòng loại bóng đá U-20 châu Đại Dương

Kết quả

sửa
  • 1977–2005: "Giải vô địch bóng đá trẻ thế giới"
  • 2007–nay: "Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới"
  • s.h.p.: sau hiệp phụ
  • p: trận đấu kết thúc bằng loạt sút luân lưu
Lần thứ Năm Chủ nhà Chung kết Tranh hạng ba Số đội tham dự
  Vô địch Tỷ số   Á quân   Hạng ba Tỷ số Hạng tư
1 1977   Tunisia  
Liên Xô
2–2 (s.h.p.)
(9–8 p)
 
México
 
Brasil
4–0  
Uruguay
16
2 1979   Nhật Bản  
Argentina
3–1  
Liên Xô
 
Uruguay
1–1 (s.h.p.)
(5–3 p)
 
Ba Lan
16
3 1981   Úc  
Tây Đức
4–0  
Qatar
 
România
1–0  
Anh
16
4 1983   México  
Brasil
1–0  
Argentina
 
Ba Lan
2–1 (s.h.p.)  
Hàn Quốc
16
5 1985   Liên Xô  
Brasil
1–0 (s.h.p.)  
Tây Ban Nha
 
Nigeria
0–0 (s.h.p.)
(3–1 p)
 
Liên Xô
16
6 1987   Chile  
Nam Tư
1–1 (s.h.p.)
(5–4 p)
 
Tây Đức
 
Đông Đức
1–1 (s.h.p.)
(3–1 p)
 
Chile
16
7 1989   Ả Rập Xê Út  
Bồ Đào Nha
2–0  
Nigeria
 
Brasil
2–0  
Hoa Kỳ
16
8 1991   Bồ Đào Nha  
Bồ Đào Nha
0–0 (s.h.p.)
(4–2 p)
 
Brasil
 
Liên Xô
1–1 (s.h.p.)
(5–4 p)
 
Úc
16
9 1993   Úc  
Brasil
2–1  
Ghana
 
Anh
2–1  
Úc
16
10 1995   Qatar  
Argentina
2–0  
Brasil
 
Bồ Đào Nha
3–2  
Tây Ban Nha
16
11 1997   Malaysia  
Argentina
2–1  
Uruguay
 
Cộng hòa Ireland
2–1  
Ghana
24
12 1999   Nigeria  
Tây Ban Nha
4–0  
Nhật Bản
 
Mali
1–0  
Uruguay
24
13 2001   Argentina  
Argentina
3–0  
Ghana
 
Ai Cập
1–0  
Paraguay
24
14 2003   Các tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất  
Brasil
1–0  
Tây Ban Nha
 
Colombia
2–1  
Argentina
24
15 2005   Hà Lan  
Argentina
2–1  
Nigeria
 
Brasil
2–1  
Maroc
24
16 2007   Canada  
Argentina
2–1  
Cộng hòa Séc
 
Chile
1–0  
Áo
24
17 2009   Ai Cập  
Ghana
0–0 (s.h.p.)
(4–3 p)
 
Brasil
 
Hungary
1–1 (s.h.p.)
(2–0 p)
 
Costa Rica
24
18 2011   Colombia  
Brasil
3–2 (s.h.p.)  
Bồ Đào Nha
 
México
3–1  
Pháp
24
19 2013   Thổ Nhĩ Kỳ  
Pháp
0–0 (s.h.p.)
(4–1 p)
 
Uruguay
 
Ghana
3–0  
Iraq
24
20 2015   New Zealand  
Serbia
2–1 (s.h.p.)  
Brasil
 
Mali
3–1  
Sénégal
24
21 2017   Hàn Quốc  
Anh
1–0  
Venezuela
 
Ý
0–0 (s.h.p.)
(4–1 p)
 
Uruguay
24
22 2019   Ba Lan  
Ukraina
3–1  
Hàn Quốc
 
Ecuador
1–0 (s.h.p.)  
Ý
24
23 2023   Argentina  
Uruguay
1–0  
Ý
 
Israel
3–1  
Hàn Quốc
24
24 2025   Chile 24

Các đội tuyển đạt được tốp bốn

sửa
Đội tuyển Vô địch Á quân Hạng ba Hạng tư
  Argentina 6 (1979, 1995, 1997, 2001, 2005, 2007) 1 (1983) 1 (2003)
  Brasil 5 (1983, 1985, 1993, 2003, 2011) 4 (1991, 1995, 2009, 2015) 3 (1977, 1989, 2005)
  Bồ Đào Nha 2 (1989, 1991) 1 (2011) 1 (1995)
  Serbia1 2 (1987, 2015)
  Uruguay 1 (2023) 2 (1997, 2013) 1 (1979) 3 (1977, 1999, 2017)
  Ghana 1 (2009) 2 (1993, 2001) 1 (2013) 1 (1997)
  Tây Ban Nha 1 (1999) 2 (1985, 2003) 1 (1995)
  Nga2 1 (1977) 1 (1979) 1 (1991) 1 (1985)
  Đức3 1 (1981) 1 (1987)
  Anh 1 (2017) 1 (1993) 1 (1981)
  Pháp 1 (2013) 1 (2011)
  Ukraina 1 (2019)
  Nigeria 2 (1989, 2005) 1 (1985)
  Ý 1 (2023) 1 (2017) 1 (2019)
  México 1 (1977) 1 (2011)
  Hàn Quốc 1 (2019) 1 (1983)
  Qatar 1 (1981)
  Nhật Bản 1 (1999)
  Cộng hòa Séc 1 (2007)
  Venezuela 1 (2017)
  Mali 2 (1999, 2015)
  Israel 1 (2023)
  Ba Lan 1 (1983) 1 (1979)
  Chile 1 (2007) 1 (1987)
  România 1 (1981)
  Đông Đức 1 (1987)
  Cộng hòa Ireland 1 (1997)
  Ai Cập 1 (2001)
  Colombia 1 (2003)
  Hungary 1 (2009)
  Ecuador 1 (2019)
  Úc 2 (1991, 1993)
  Hoa Kỳ 1 (1989)
  Paraguay 1 (2001)
  Maroc 1 (2005)
  Áo 1 (2007)
  Costa Rica 1 (2009)
  Iraq 1 (2013)
  Sénégal 1 (2015)
1 = bao gồm các kết quả đại diện cho Nam Tư
2 = bao gồm các kết quả đại diện cho Liên Xô
3 = bao gồm các kết quả đại diện cho Tây Đức

Các thành tích theo vùng lục địa

sửa
 
Bản đồ các kết quả tốt nhất cho mỗi quốc gia

Mọi khu vực trừ châu Đại Dương đều đã có đại diện góp mặt trong trận chung kết. Tới tới nay, Nam Mỹ đang dẫn đầu với 12 chức vô địch, theo sau là châu Âu với 10 chức vô địch và châu Phi với một danh hiệu. Các đội tuyển từ châu Á và Bắc Mỹ đã 3 lần vào chung kết, nhưng đều gây thất vọng. Vị trí thứ tư tính tới thời điểm này đang là thành tích tốt nhất của châu Đại Dương, họ giành được vị trí này vào năm 1993.

Liên đoàn (lục địa) Thành tích
Vô địch Á quân Hạng ba Hạng tư
CONMEBOL (Nam Mỹ) 12 danh hiệu: Argentina (6), Brasil (5), Uruguay (1) 8 lần: Brasil (4), Uruguay (2), Argentina (1), Venezuela (1) 7 lần: Brasil (3), Chile (1), Colombia (1), Uruguay (1), Ecuador (1) 6 lần: Uruguay (3), Argentina (1), Chile (1), Paraguay (1)
UEFA (châu Âu) 10 danh hiệu: Bồ Đào Nha (2), Serbia1 (2), Tây Ban Nha (1), Liên Xô (1), Tây Đức (1), Anh (1), Pháp (1), Ukraina (1) 7 lần: Tây Ban Nha (2), Cộng hòa Séc (1), Tây Đức (1), Bồ Đào Nha (1), Liên Xô (1), Ý (1) 10 lần: Anh (1), Đông Đức (1), Hungary (1), Cộng hòa Ireland (1), Ý (1), Ba Lan (1), Bồ Đào Nha (1), România (1), Liên Xô (1), Israel (1) 7 lần: Áo (1), Anh (1), Pháp (1), Ba Lan (1), Liên Xô (1), Tây Ban Nha (1), Ý (1)
CAF (châu Phi) 1 danh hiệu: Ghana (1) 4 lần: Ghana (2), Nigeria (2) 5 lần: Mali (2), Ai Cập (1), Ghana (1), Nigeria (1) 3 lần: Ghana (1), Maroc (1), Sénégal (1)
AFC (châu Á) Không có 3 lần: Nhật Bản (1), Qatar (1), Hàn Quốc (1) Không có 3 lần: Hàn Quốc (2), Iraq (1)
CONCACAF (Bắc, Trung Mỹ và Caribe) Không có 1 lần: México (1) 1 lần: México (1) 2 lần: Hoa Kỳ (1), Costa Rica (1)
OFC (châu Đại Dương) Không có Không có Không có 2 lần: Úc2 (2)
1 = 1 là Nam Tư (1987)
2 = là một phần của OFC (hiện tại trong AFC kể từ năm 2006).

Giải thưởng

sửa
  • Giải thưởng Quả bóng vàng của Adidas được trao thưởng cho cầu thủ đang chơi bóng đá xuất sắc nhất trong giải đấu.
  • Giải thưởng Chiếc giày vàng của Adidas được trao thưởng cho cầu thủ ghi nhiều bàn nhất của giải đấu.
  • Giải thưởng Găng tay vàng được trao thưởng cho thủ môn xuất sắc nhất của giải đấu.
  • FIFA Fair Play là giải thưởng được trao cho đội chơi đẹp nhất giải đấu và được bầu chọn bởi Hội đồng Fair Play của FIFA.
Cúp Thế giới Quả bóng vàng Chiếc giày vàng Số bàn thắng Găng tay vàng Đội đoạt giải phong cách
  Tunisia 1977   Vladimir Bessonov   Guina 4 Không trao giải   Brasil
  Nhật Bản 1979   Diego Maradona   Ramón Díaz 8   Ba Lan
  Úc 1981   Romulus Gabor   Mark Koussas 4   Úc
  México 1983   Geovani   Geovani 6   Hàn Quốc
  Liên Xô 1985   Paulo Silas   Sebastián Losada 3   Colombia
  Chile 1987   Robert Prosinečki   Marcel Witeczek 7   Tây Đức
  Ả Rập Xê Út 1989   Bismarck   Oleg Salenko 5   Hoa Kỳ
  Bồ Đào Nha 1991   Emílio Peixe   Sergei Sherbakov 5   Liên Xô
  Úc 1993   Adriano   Henry Zambrano 3   Anh
  Qatar 1995   Caio   Joseba Etxeberria 7   Nhật Bản
  Malaysia 1997   Nicolás Olivera   Adaílton 10   Argentina
  Nigeria 1999   Seydou Keita   Pablo Couñago 5   Croatia
  Argentina 2001   Javier Saviola   Javier Saviola 11   Argentina
  UAE 2003   Ismail Matar   Eddie Johnson 4   Colombia
  Hà Lan 2005   Lionel Messi   Lionel Messi 6   Colombia
  Canada 2007   Sergio Agüero   Sergio Agüero 6   Nhật Bản
  Ai Cập 2009   Dominic Adiyiah   Dominic Adiyiah 8   Esteban Alvarado   Brasil
  Colombia 2011   Henrique Almeida   Henrique Almeida 5   Mika   Nigeria
  Thổ Nhĩ Kỳ 2013   Paul Pogba   Ebenezer Assifuah 6   Guillermo de Amores   Tây Ban Nha
  New Zealand 2015   Adama Traoré   Viktor Kovalenko 5   Predrag Rajković   Ukraina
  Hàn Quốc 2017   Dominic Solanke   Riccardo Orsolini 5   Freddie Woodman   México
  Ba Lan 2019   Lee Kang-in   Erling Haaland 9   Andriy Lunin   Nhật Bản
  Argentina 2023   Cesare Casadei   Cesare Casadei 7   Sebastiano Desplanches   Hoa Kỳ

Kỷ lục và thống kê

sửa
Tham dự nhiều nhất
Tham dự liên tiếp nhiều nhất
Cầu thủ vô địch nhiều nhất

Có 3 cầu thủ đã vô địch giải đấu này 2 lần:

Trận đấu có tỷ số có cách biệt lớn nhất
Cầu thủ ghi nhiều bàn thắng trong một trận đấu nhất

Xem thêm

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ CBC.ca
  2. ^ a b “FIFA U-20 World Cup 2019: Erling Haaland scores record triple hat-trick as Norway thrash Honduras 12-0”. Fox Sports Asia. ngày 31 tháng 5 năm 2019. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 5 năm 2019. Truy cập ngày 31 tháng 5 năm 2019.

Liên kết ngoài

sửa