Dân giang hồ

Thành viên của một băng đảng giang hồ

Dân giang hồ, hay còn có các tên gọi khác là gã giang hồ, người trong giang hồ hoặc thông tục hơn là dân xã hội đen, thường là thành viên của một băng đảng. Một số băng đảng còn được xem như một phần của tội phạm có tổ chức. Đôi khi người trong giang hồ còn được gọi là dân tù tội[1] hoặc mang tính dân dã hơn thì là côn đồ, lưu manh,[2] du đãng,[3] du côn, du thủ du thực,[4] đầu gấu, đầu mặn, dân trộm cắp, phường trộm cắp. Các băng đảng mang đến một cấp độ tổ chức và nguồn lực nhằm hỗ trợ những vụ làm ăn phi pháp mang quy mô lớn hơn và phức tạp hơn nhiều so với việc một cá nhân tội phạm có thể đạt được ý nguyện. Dân giang hồ hoạt động trong nhiều năm ở nhiều quốc gia trên thế giới. Họ cũng là chủ đề đem ra khai thác của nhiều cuốn tiểu thuyết, nhiều bộ phim và cả trong video game.

Ảnh chụp chân dung (mugshot) của tay xã hội đen khét tiếng Bugsy Siegel người Mỹ gốc Do Thái trong thập niên 1920
Giới Yakuza hay xã hội đen Nhật Bản không được phép khoe hình xăm ở nơi công cộng, ngoại trừ thời gian diễn ra lễ hội Sanja Matsuri

Xem thêm

sửa

Chú thích

sửa
  1. ^ Từ điển tiếng Anh Oxford (ấn bản trực tuyến)
  2. ^ An Chi (ngày 25 tháng 10 năm 2014). “Hiểu cho đúng gốc gác "lưu manh". Báo Người lao động. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2020.
  3. ^ Thanh Thủy (ngày 10 tháng 5 năm 2014). “Thế giới du đãng Sài Gòn trước 1975 (kỳ 1): Đại Cathay, "bố già" của Sài Gòn”. Lao Động Online. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2020.
  4. ^ A.C (ngày 20 tháng 11 năm 2012). “Lưu manh và du thủ du thực”. Tạp chí điện tử PetroTimes. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2020.

Tham khảo

sửa

Tại Hoa Kỳ:

sửa

Trong văn hóa đại chúng:

sửa

Liên kết ngoài

sửa